Nhà lãnh đạo chính quyền quân đội Min Aung Hlaing đã lên máy bay để tới tham dự một hội nghị ở Moscow. Đây là lần công du nước ngoài thứ hai của ông kể từ khi lên nắm quyền.
Hôm 20.6, nhà lãnh đạo quân đội Myanmar đã bay khỏi đất nước để tham dự một hội nghị ở thủ đô Moscow, Nga. Đây là chuyến công du nước ngoài thứ hai của ông kể từ khi nắm quyền vào ngày 1.2.
Bộ Ngoại giao Myanmar ngày 19/6 (giờ địa phương) lên tiếng bác bỏ nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi cấm vận vũ khí đối với quốc gia Đông Nam Á này và lên án hành vi lên nắm quyền của quân đội hồi tháng 2 vừa qua.
Bộ Ngoại giao Myanmar hôm thứ Bảy (19/6) đã bác bỏ nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi cấm vận vũ khí đối với quốc gia Đông Nam Á và lên án hành động chiếm đoạt quyền lực vào tháng Hai của quân đội.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 18.6 (giờ Mỹ) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 cùng với việc trả tự do cho các tù nhân chính trị, gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 18/6 đã thúc giục 193 nước thành viên Đại hội đồng LHQ bày tỏ với quân đội Myanmar rằng, nền dân chủ tại quốc gia này phải được thiết lập lại. Trước đó, Đại hội đồng LHQ cũng kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí tới Myanmar.
i hội đồng Liên Hợp Quốc hôm thứ Sáu (18/6) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 và trả tự do cho những người bị giam giữ chính trị, bao gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 18/6 thông qua nghị quyết kêu gọi các nước ngưng việc chuyển giao vũ khí cho Myanmar.
Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar, đồng thời kêu gọi chính quyền quân sự tôn trọng kết quả bầu cử hồi tháng 11-2020.
Các nhà ngoại giao được lệnh trở về Myanmar đang công tác ở khoảng 20 quốc gia bao gồm Mỹ, Anh, Nhật và Singapore.
Ngày 19/5, Kyodo cho hay, theo một văn kiện nội bộ bị rò rỉ, chính quyền quân sự Myanmar đã chỉ thị khoảng 100 nhà ngoại giao của quốc gia Đông Nam Á này đang công tác tại nước ngoài về nước.
Hơn ba tháng sau khi quân đội Myanmar thực hiện chính biến, làn sóng biểu tình phản đối của người dân và các cuộc trấn áp của chính quyền vẫn đang tiếp diễn.
Quân đội Myanmar đã phê duyệt khoản đầu tư trị giá gần 2,8 tỷ USD, trong đó bao gồm đầu tư vào nhà máy năng lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trị giá 2,5 tỷ USD.
i sứ Myanmar tại Liên hợp quốc nói với Quốc hội Mỹ hôm thứ Ba (4/5) rằng Washington nên tăng cường trừng phạt vào công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Mỹ trừng phạt công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh để gây sức ép với chính quyền quân sự.
Lực lượng an ninh Myanmar được cho là đã sử dụng lựu đạn và súng trường để giải tán đám đông người biểu tình phản đối đảo chính, khiến hơn 80 thiệt mạng.
Sau khi đăng trên Facebook thông điệp ủng hộ những người biểu tình ở quê nhà, nhà ngoại giao Myanmar ở Đức nhận được thư thông báo đã bị sa thải và hộ chiếu đã bị thu hồi.
Một liên minh các sắc tộc thiểu số ở Myanmar đã tấn công 1 đồn cảnh sát ở miền Đông nước này hôm 10-4, khiến ít nhất 10 cảnh sát thiệt mạng.
Tòa án binh Myanmar tuyên án tử hình 19 người vì sát hại binh lính của một đại úy hôm xảy ra đụng độ ngày 27/3.
Ông Kyaw Moe Tun - đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc - kêu gọi Hội đồng Bảo an thiết lập vùng cấm bay đối với chính quyền quân sự Myanmar.
Tỷ lệ người dân Hàn Quốc dành phần ủng hộ cho Tổng thống Moon Jae-in đã giảm trong tuần thứ ba liên tiếp, từ 37% xuống còn 32%, đây là tỷ lệ ủng hộ ở mức thấp nhất trong lịch sử các đời Tổng thống của Hàn Quốc.
Đại sứ Kyaw Moe Tun cho rằng việc bảo vệ người dân Myanmar khỏi chính quyền quân sự phải được đặt lên trước còn hệ quả kinh tế từ trừng phạt có thể được giải quyết sau.
Ít nhất một người biểu tình đã thiệt mạng khi đụng độ với lực lượng an ninh Myanmar hôm 19/3, giữa lúc các nhà lập pháp bị lật đổ cân nhắc yêu cầu Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) điều tra quân đội nước này.
Liên minh giữa 21 bang của Mỹ vừa 'đâm đơn' kiện Tổng thống Joe Biden vì quyết định thu giấy phép quan trọng đối với đường ống dẫn dầu Keystone XL – dự án giữa Mỹ và Canada.
Ngày 18/3, theo truyền thông nhà nước, quân đội Myanmar đã cáo buộc ông Mahn Win Khaing Than - quyền Phó Tổng thống Ủy ban Đại diện Quốc hội liên bang Myanmar (CRPH) - phạm tội phản quốc.
Hôm 18/3, Tòa án Myanmar phát lệnh bắt Đại sứ nước này tại Liên hợp quốc - Kyaw Moe Tun, với cáo buộc phản quốc.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun tỏ rõ quyết tâm chống chính biến đến cùng và kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động cứng rắn hơn với quân đội.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế có những động thái mạnh mẽ hơn, đồng thời khẳng định quyết chống lại phe quân đội tới cùng.
Hôm 12/3, đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng áp lực lên chính quyền quân sự, đồng thời cam kết phản đối đến cùng.
Sau chính biến, quân đội Myanmar ngày càng gặp khó cả trong nước và quốc tế.