Đổi mới trong nông nghiệp không chỉ dừng lại ở việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, mà còn bao gồm đổi mới về tư duy quản lý, phương thức sản xuất và kinh doanh.
Từ ngày 1/7/2024, Luật HTX năm 2023 chính thức có hiệu lực. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ trên tinh thần đề cao bản chất tốt đẹp của mô hình kinh tế tập thể đã khẳng định HTX là một trong những mô hình hiệu quả trong nâng cao an sinh xã hội, phát triển kinh tế theo hướng thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị.
Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2023 được Quốc hội thông qua ngày 20/6/2023 thay thế Luật HTX năm 2012, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2024. Trong đó, có những điểm mới mà HTX cần tìm hiểu cặn kẽ để bảo đảm quyền lợi cũng như thuận lợi trong ứng dụng luật vào thực tiễn cuộc sống.
HTX là một trào lưu có tổ chức lớn nhất của xã hội văn minh, đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của con người trong những nỗ lực phát triển công bằng xã hội. Chính vì vậy, tạo điều kiện phát triển KTTT, HTX cũng chính là cách để phát triển công bằng xã hội.
Để các chính sách hỗ trợ trong Luật Hợp tác xã 2023 đi vào thực tiễn, các chuyên gia cho rằng, cơ quan quản lý cần phân biệt rõ chính sách nào cần thí điểm đánh giá, sau đó nhân rộng mới đạt hiệu quả.
Nông nghiệp khó trở thành bệ đỡ cho nền kinh tế nếu thiếu vắng HTX. Chính vì vậy, những bất cập mà các HTX gặp phải trong Luật HTX 2012 được tháo gỡ trong Luật HTX 2023 được coi là nền tảng giúp khu vực kinh tế tập thể, HTX bứt phá, tiếp tục là bệ đỡ vững chắc cho ngành nông nghiệp và nền kinh tế.
Sự tận tâm, hy sinh âm thầm của những nữ bác sĩ trong phòng, chống dịch Covid-19 thực sự là những tấm gương sáng về sự lăn xả, y đức và tình yêu nghề.
Xây dựng kho bạc số theo chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước (KBNN) đến năm 2030, thời gian qua, KBNN Thanh Liêm đã tập trung khai thác dữ liệu trên các chương trình ứng dụng của KBNN, thực hiện hiệu quả liên thông các quy trình; đồng thời đẩy mạnh công tác cải cách hành chính; triển khai thực hiện hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, hướng dẫn của KBNN theo hướng hiện đại hóa để làm hài lòng khách hàng.
Ngày 23-8, TP. Hồ Chí Minh thực hiện giãn cách xã hội ở mức độ cao nhất để dập dịch. Thời tiết những ngày qua nắng mưa bất chợt, gây rất nhiều khó khăn cho lực lượng Công an. Ngoài những vất vả trong công việc, có những người đã vượt qua nỗi đau mất người thân để làm nhiệm vụ...
Cơ cấu lại nền kinh tế được xác định là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Thị trường lao động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế.
Sự mất cân đối về cung - cầu lao động giữa các vùng, khu vực và ngành nghề kinh tế đang đặt những đòi hỏi cần phải có sự phân bổ lại nguồn lực lao động một cách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng.
Thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam thời gian qua đã có những cải thiện nhất định, nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập do hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ chủ thể trên thị trường. Theo đó, hoàn thiện chính sách phát triển TTLĐ là vấn đề đang rất được quan tâm.
CIEM kiến nghị cần phát triển thị trường lao động gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dần từ tăng trưởng dựa trên tăng số lượng các yếu tố đầu vào sang tăng trưởng trưởng dựa vào tăng năng suất...
Ngày 26-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.
Lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu trong khi lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% trong năm 2020.
Sáng ngày 26/4, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.
Tỷ lệ lao động có chứng chỉ thấp, bất cập liên quan tới hệ thống pháp luật, mất cân bằng... là những nguyên nhân mà các chuyên gia nhận định về thị trường lao động Việt Nam.
Sáng nay (26/4), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Giải pháp phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.
Theo bà Lê Thị Xuân Quỳnh- Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực (Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương- CIEM) , đến năm 2020, Việt Nam phải đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ là 25%. Tuy nhiên, tỷ lệ này đến nay Việt Nam chưa đạt được.
Ngày 26/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cùng với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam.'