Được du khách và người dân ngoại tỉnh biết đến với tên 'Song thằn', loại bún tiến vua nức tiếng tại Bình Định còn có tên gọi khác là 'Song thần'.
Làng nghề truyền thống bánh, bún An Thái (xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tồn tại hơn 100 năm theo hình thức 'cha truyền, con nối'. Dù nghề này đã trải qua không ít thăng trầm theo thời gian nhưng nhiều người tâm huyết vẫn cố gắng giữ gìn và phát triển cho đến ngày nay.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là trách nhiệm chung của cộng đồng, trong đó có nỗ lực và tâm huyết của những nghệ nhân dân gian với việc gìn giữ, trao truyền cho các thế hệ. Trong chương trình thời sự hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu tới quý vị một lớp học đặc biệt. Một lớp học dạy hát Xoan dưới mái đình làng, được mở hoàn toàn miễn phí từ tấm lòng và tình yêu với di sản của một nghệ nhân, một người con của quê hương đất Tổ.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch (Phú Thọ) chia sẻ, được hát Xoan trong lễ hội đền Hùng, cũng như giữ gìn di sản văn hóa hát xoan cho quê hương đất Tổ là niềm vinh dự, hạnh phúc. Nhưng cùng với đó cũng là những trăn trở.
Mặc dù, không có những lễ hội lớn, quy mô cấp tỉnh hay cấp quốc gia nhưng hằng năm, Bình Lục cũng có nhiều lễ hội truyền thống cấp thôn, làng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân. Không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua các hoạt động của lễ hội, tQính cố kết cộng đồng được phát huy cao độ, trở thành 'điểm tựa' tinh thần của người dân trong đời sống xã hội.
Bún song thằn Bình Định được dân gian gọi là bún tiến vua, bởi vào thời nhà Nguyễn, những người thợ làm bún lành nghề được triệu về kinh đô Huế để phục vụ hoàng tộc.
Bình Định là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', truyền thống 'thượng võ tôn văn' đã thấm sâu vào máu thịt dân xứ Nẫu. Đây chính là chất liệu để nhiều loại hình nghệ thuật khai thác, trong đó có điện ảnh. Tận dụng những lợi thế ấy, 3 anh em Phúc Phan - Võ Đức - Đỗ Khôi là những người con của quê hương An Nhơn, Bình Định đã cùng nhau thực hiện thành công nhiều dự án phim về võ cổ truyền Bình Định.
Bình Định được mệnh danh là miền đất Võ. Không biết do ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt của lịch sử mà những làng võ nổi tiếng nhất của Bình Định đều nằm dọc sông Côn.
Ngày đầu năm mới Giáp Thìn, rất đông người dân địa phương và du khách thập phương đã đến Đền Sòng Sơn - nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh để cầu cho gia đình một năm dồi dào sức khỏe, bình an, nhiều tài lộc,... Đây là ngôi đền được dân gian ca tụng rằng 'thiêng nhất xứ Thanh'.
Báo Chiến sĩ, Cơ quan Huấn luyện và Tuyên truyền của Giải phóng quân do Ủy ban Quân chính Khu C (Ủy ban này bao gồm 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam) phát hành. Về sau báo Chiến sĩ trở thành cơ quan của Vệ Quốc đoàn Khu Bốn.
Những hình ảnh về làng nghề truyền thống chuyên làm bún khô và bánh tráng - đó là làng cổ An Thái (nằm ở thôn An Thái, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định). Bún làng An Thái thời phong kiến tương truyền được các quan lại dâng vua gọi là 'bún tiến vua'.
Bún Song Thằn, món bún dân dã làm từ đậu xanh đặc sản nức tiếng khắp cả nước, chỉ có ở làng nghề An Thái (Bình Định).
Tọa lạc ở nơi giao nhau giữa ngõ Tạm Thương và phố Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là đình Yên Thái – nơi thờ Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, Nguyên phi của vua Lý Thánh Tông.
Năm 2019, Bình Lục được công nhận là huyện nông thôn mới (NTM). Với những hiệu ứng tích cực, trong 3 năm qua, chương trình xây dựng NTM ở Bình Lục đã tạo được sự lan tỏa mạnh mẽ rộng khắp, thu hút sự hưởng ứng và tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân trong toàn huyện. Tuy nhiên, để tiếp tục giữ vững huyện đạt chuẩn NTM, đồng thời hoàn thành mục tiêu về đích huyện NTM nâng cao vào năm 2025, hiện Bình Lục đang tập trung huy động mọi nguồn lực, chỉ đạo các địa phương nâng cao chất lượng các tiêu chí, hoàn thiện Đề án huyện đạt chuẩn NTM nâng cao giai đoạn 2022-2025; trong đó, đặc biệt đề cao vai trò chủ thể của nhân dân.
Cả cuộc đời Bác Hồ đau đáu một chữ Dân. Xét đến cùng Người đi tìm đường cứu nước cũng là đi tìm hạnh phúc cho nhân dân. Bác dạy người cán bộ phải làm 'đày tớ' cho dân. Muốn vậy, phải làm gì? (*).
Tôi gặp nghệ nhân hát Xoan Nguyễn Thị Lịch và phường hát An Thái trong Lễ rước cây nêu trên phố cổ Hà Nội. Bà bảo, hát Xoan với bà thấm đẫm từ ngày thơ bé. Mười ba tuổi, bà đã thuộc làu gần hết 14 làn điệu cổ và trở thành đào nương trẻ nhất vùng…
Dưới ánh trăng soi bóng xuống dòng sông Côn hiền hòa, tại võ đường Hồ Gia, võ sư Hồ Sỹ say sưa kể về trận thư hùng Roi Thuận Truyền - Quyền An Thái.
Phú Thọ có bốn phường Xoan gốc là An Thái xã Phượng Lâu, Kim Đới, Phù Đức, Thét.
Sáng nay (7/4, tức 7/3 Âm lịch), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 978 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Ngày 7/4/2022 (tức ngày 7/3 năm Nhâm Dần), tại đình Yên Thái, Đảng ủy- chính quyền và nhân dân phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 978 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Cái nắng hanh hao của những ngày tháng mười trải 'mật' lên thửa lúa nếp đến độ chín vàng trên cánh đồng Cao Xá, huyện Lâm Thao. Niềm vui được mùa hiện rõ trên gương mặt lấm tấm mồ hôi ngời sáng nụ cười hồn hậu của những người nông dân. Những bông lúa nếp từ đồng ruộng theo người về nhà, đủ nắng, đủ gió sẽ trở thành nguyên liệu chính để làm nên những mẻ tương Hoa Lúa ngon lành…
Những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc luôn được các cấp chính quyền, ngành, địa phương quan tâm thực hiện; trong đó có sự góp sức không nhỏ của những nghệ nhân...
'Dế mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài là tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi Việt Nam với không gian vô cùng đẹp đẽ. Ít ai biết, không gian nên thơ ấy bắt nguồn từ vùng đất Nghĩa Đô, ven sông Tô Lịch.
'Qua khỏi thị xã Quảng Trị là có thể rẽ về làng trên Quốc lộ số 1 cũ từ thời Pháp thuộc, có lẽ đây là đoạn đường duy nhất trên hành trình thiên lý Bắc - Nam còn lưu dấu vẻ đẹp nhỏ nhắn của con đường từ thuở đầu thế kỷ XX. Qua khỏi hàng cây cổ thụ hai bên đường, đến dòng kênh chạy song song soi bóng cánh đồng xanh ngút sắc lúa đương thì con gái, những mái ngói son tươi, con đường làng với hàng cau cao vút… Quê tôi đó, làng An Thái, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Miền đất tươi đẹp, trù phú của ngày hôm nay đã kinh qua nhiều giông bão của thời cuộc…', nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Hữu Thăng đã viết trong hồi ký 'Chuyện kể về một thời' về quê mình như thế.
PTĐT - Thị trấn Lâm Thao trước kia còn có tên là xã Cao Mại, đây là nơi sầm uất gồm có 3 làng, phong tục thuần hậu nên dân gian còn truyền tụng câu thơ: 'Phú Ân thì làng Suối trong/ Đa đình làng Giữa, văn phong làng Ngoài'.
Trong võ thuật truyền thống Trung Hoa cũng như Việt Nam, hình tượng các con vật được sử dụng nhiều cho các môn võ, trong đó, nổi tiếng nhất phải kể đến môn Ngũ Hình Quyền – môn võ mô phỏng tượng hình của các loài 'Long- Hổ- Báo –Xà- Hạc'.
Sinh ra ở chốn đồng quê, gốc rạ, những hạt gạo nảy mầm từ giọt mồ hôi tảo tần của ba mẹ đã nuôi anh Đào Văn Đức lớn khôn. Như một sự tri ân, anh Đức đã và đang cùng đồng sự từng ngày nỗ lực 'nâng tầm', xây dựng thương hiệu, đưa gạo quê vươn ra thế giới.
Khi lên miền đất An Khê (Gia Lai) lập nghiệp, một số võ sư gốc Bình Định đã mang theo những tinh hoa võ thuật của môn phái mình, thành lập võ đường, chiêu mộ môn sinh. Trải qua năm tháng, nơi đây đã hình thành nhiều dòng họ võ danh tiếng. Các võ sư, võ sĩ An Khê đã có nhiều đóng góp cho thể thao tỉnh nhà, làm rạng danh nền võ thuật vùng đất Tây Sơn Thượng.
Bia ghi danh 10 anh hùng, liệt sĩ thuộc đơn vị T65 tình báo CAND ở thôn Như Lệ, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị, cùng các hạng mục hàng rào, khuôn viên được xây dựng cách đây chừng 5 năm; trong đó có sự tri ân, đóng góp của Báo CAND. Nơi đây, mỗi dịp lễ, Tết người dân trong vùng thường đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ đã xả thân vì độc lập, tự do cho dân tộc…
Về nguồn gốc thì hầu hết các truyền thuyết được văn bản hóa gần như thống nhất cho rằng Hát Xoan ra đời từ thời Vua Hùng. Ý nghĩa của vấn đề thì cần nhiều hướng, nhiều cách tiếp cận khác nhau.
PTĐT - Những ngày cuối năm, đình làng An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì đông vui và tấp nập hơn ngày thường. Ngay từ sáng sớm, các bà, các chị trong phường Xoan đã đến quét dọn sân đình, chuẩn bị trang phục, đạo cụ dùng cho Hát Xoan, tập luyện nhuần nhuyễn các tiết mục được lựa chọn trình diễn tại hội đình sắp tới.
Trăn trở khi thấy nơi thờ tự một số Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng có lúc nguội lạnh khói hương, nhiều tổ chức, cá nhân đã phát tâm tình nguyện, góp sức xây dựng một khu tưởng niệm cho các Mẹ. Việc làm ấy làm ấm lòng cả người đang sống lẫn người đã khuất.
An Thái là một trong những làng nghề cổ truyền ở Bình Định, với hàng trăm năm hoạt động. Nơi đây không chỉ là cái nôi của võ thuật mà còn sản sinh ra một món ăn truyền thống nổi tiếng là bún Song Thằn tiến vua.