Vào làng trong phố, thấy những dấu xưa...

Phố cũ từ lâu đã không còn cũ. Những hàng, quán kinh doanh đổi thay biển hiệu quảng cáo đã làm những con phố cũ luôn mới và hiện đại hơn.

Chùm thơ mới của Hồ Sĩ Bình

Nhà thơ Hồ Sĩ Bình sinh năm 1953 tại Võ Thuận, Triệu Thuận, Triệu Phong, Quảng Trị. Anh là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hiện đang sống và làm việc tại TP. Đà Nẵng. Trong những tập sách văn xuôi, thơ đã xuất bản, anh luôn ký thác nỗi buồn thương nhớ quê xưa; những ký ức nặng nợ với cuộc đời; những con người trên nhiều vùng đất, để lại trong tâm hồn người thơ bao nỗi niềm, tình nghĩa...Quảng Trị Online trân trọng giới thiệu chùm thơ vừa sáng tác tại Trại viết Đại Lải của nhà thơ Hồ Sĩ Bình, với một miền tâm tưởng khác...

Đặc sắc Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ

Đã thành truyền thống, Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) được người dân làng Hồ tổ chức vào các ngày 13/2, ngày 5/4 và 21, 22/8 âm lịch hằng năm, nhằm cầu phúc, cầu yên, cầu hòa. Đây là dịp để người dân địa phương cũng như con em xa quê tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của hai vị Thượng thượng đẳng Tôn thần Lê Phúc Trực và Lê Phúc Chân đã có công khai đất, lập làng.

Gian nan đường đến Cát, Trỉa

'Tôi về đây công tác đến nay mới gần một năm. Có ở Cát, Trỉa mới thấu hiểu được bao vất vả của anh chị em đồng nghiệp đi trước...', cô giáo Trần Thị Minh Hằng ở điểm trường thôn Cát, bộc bạch.

Một lá thư độc đáo của Nhà thơ Quang Dũng

Nhà thơ Quang Dũng (1921 - 1988) là tác giả của 'Tây Tiến', của 'Đôi mắt người Sơn Tây' và một số bài thơ để đời... Sinh thời, Thi sĩ tài hoa này có cuộc sống gia đình rất khó khăn, nhưng ông cũng nổi tiếng là người vui tính và hay hài hước.

Doanh nhân Phạm Tuấn Hải: Hội tụ đặc trưng vùng miền để lan tỏa ẩm thực Việt ra thế giới

Tiếng tăm của Phạm Tuấn Hải không chỉ dừng lại ở một 'siêu đầu bếp', mà anh còn được biết đến với vai trò là nhà sáng lập - điều hành Công ty Hi Chef; Chủ tịch Công ty TNHH Thực phẩm Family Sauce Việt Nam, với 2 sản phẩm sauce đăng ký độc quyền; chủ nhà hàng Cơm Xưa tại Sài Gòn và Master Chef tại Hà Nội.

Người gìn giữ dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Người làm sống dậy dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Người làm sống dậy dòng tranh Đông Hồ

Làng Đông Hồ (tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề làm tranh dân gian, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Giờ đây, còn 3 gia đình bám trụ với nghề. Một trong số đó là Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế (88 tuổi).

Về làng Đông Hồ xem tranh Tết

Sau trào lưu chơi tranh thêu, tranh đá, tranh hiện đại...thời gian gần đây, xu hướng chơi tranh dân gian đang dần quay trở lại, trong đó rất nhiều người quan tâm, hứng thú với các tác phẩm của dòng tranh Đông Hồ. Để hiểu hơn về những nét đẹp văn hóa của dòng tranh dân gian này nhiều bạn trẻ đã tìm về Đông Hồ, trực tiếp gặp gỡ những nghệ nhân đã dành cả cuộc đời để gìn giữ, hồi sinh, phát triển dòng tranh độc đáo của dân tộc.

Tình biên cương từ cột mốc ngã ba biên

Chiều buông trên đỉnh Chư Mom Ray hùng vĩ, chiều tàn trên sóng xanh dòng Đăk Bra chảy giữa cao nguyên Kon Tum bát ngát rừng xanh và những trái cà phê chín đỏ. Ánh sáng của vùng đất ngã ba biên giới này dường như khiến đất và người nơi đây có sức níu giữ đến lạ lùng, khiến khách phương xa không thể nào nguôi hoan luyến. Hàng trăm năm qua, vùng đất này đã ôm ấp, che chở cho những đứa con Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng... qua bao thăng trầm, tao loạn.

Bắc Ninh: Tổ chức trưng bày tái hiện không gian 'Chợ tranh Đông Hồ'

Trưng bày Chợ Tranh Đông Hồ nhằm tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ xưa, với 20 gian hàng giới thiệu về nghề làm tranh, nguyên liệu, các sản phẩm tranh đặc sắc của làng tranh Đông Hồ.

Về đình làng Hồ

Từ ngôi đình tranh tre nứa lá ban đầu, đến nay đình làng Hồ (thôn Hồng Kỳ, xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân) đã vững chãi và khang trang hơn nhiều. Tuy nhiên, 'mỗi lần ngồi trong đình, nhìn từng cột gỗ đã bị mối mọt, rui mè bị hư hỏng nặng, bà con Nhân dân rất lo lắng. Mong mỏi lớn nhất của chúng tôi là đình làng Hồ, di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh sẽ được tu bổ sớm để làm nơi thờ tự trang nghiêm', ông Lê Văn Hải, Trưởng thôn Hồng Kỳ chia sẻ.

Dưới cổng làng Hồ Khẩu

Những chiếc cổng làng Hồ Khẩu (thường được gọi là làng Hồ) từ lâu đã nhận được sự quan tâm chú ý của các học giả cũng như nhiều người yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô Hà Nội. Những công trình kiến trúc này đã tạo cho con phố cổ một không gian làng xã ấm cúng, một nét đẹp rất riêng và để lại dấu ấn đẹp về văn hóa chốn Kinh Kỳ.

Phát huy các mô hình đảm bảo an ninh trật tự trong cộng đồng dân cư

Ngày 8-6, Thượng tá Bùi Quốc Khánh, Phó Trưởng CAQ Tây Hồ, Hà Nội đã chủ trì Hội nghị triển khai các chuyên đề, mô hình đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tại địa bàn phường Bưởi.

Tìm trong huyền sử Tây hồ

Có lẽ đã chục năm, tôi mới đi dạo nửa vòng hồ Tây. Làng Thụy Khuê, rồi làng Đông, làng Hồ, qua Trích Sài, là Võng Thị, Bưởi. Cái vệt phố làng từng thân thuộc với tôi qua hơn chục năm trời tôi ở đó.

Làng khoa bảng được khen 'mỹ tục khả phong'

Làng khoa bảng Lạc Thổ - nơi có 7 vị Tiến sĩ, từng được vua ban lời khen 'mỹ tục khả phong' mang trong mình nhiều câu chuyện về thời thế - thế thời.

'Giữ lửa' cho làng nghề truyền thống giữa thời đại số

Không chỉ dừng lại ở trải nghiệm khám phá về ký ức, tuổi thơ hay tìm hiểu văn hóa làng nghề, dự án 'Về làng' còn là những hành trình mang thông điệp giáo dục ý thức giới trẻ trong việc bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc.

Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tối 9/2, tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023).

Thành phố Kon Tum được công nhận Đô thị loại II

Tại lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã trao Quyết định của Thủ tướng công nhận Thành phố Kon Tum là Đô thị loại II, trực thuộc tỉnh.

Phấn đấu để Kon Tum sớm trở thành trung tâm giao thương của tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia

Tối 9.2, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09.02.1913 – 09.02.2023)

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 9/2, tại Sân Vận động tỉnh Kon Tum, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 09/02/2023).

Kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh Kon Tum

Tại lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trao Quyết định công nhận thành phố Kon Tum là Đô thị loại II.

Thường trực Ban Bí thư dự Lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 9/2, tại TP. Kon Tum, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023). Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng tham dự và có bài phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tối 9/2, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023).

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Phải gìn giữ 'chiếc áo màu xanh' đại ngàn

'Kon Tum phải ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi phá rừng, bảo vệ, gìn giữ thật tốt 'chiếc áo màu xanh' của đại ngàn Tây Nguyên' - Ông Võ Văn Thưởng phát biểu.

Kon Tum long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh

Tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là Đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.

Lễ hội hoa đăng chào mừng 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 8/2, tại Quảng trường 16/3, Ủy ban nhân dân thành phố Kon Tum phối hợp với Công ty Cổ phần Sâm Ngọc Linh Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình Lễ hội Khinh khí cầu; Hội hoa đăng rồng lửa và Chương trình ca nhạc đặc biệt chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum và thành phố Kon Tum được công nhận là đô thị loại II.

Hàng nghìn người dân Kon Tum ra đường chào đón năm mới

Từ đầu giờ tối 30 Tết, hàng nghìn người dân trên địa bàn thành phố Kon Tum đổ xô về chợ hoa Xuân Quý Mão và Quảng trường 16/3 để chọn mua hoa và chờ đón màn bắn pháo hoa chào đón năm mới.

Di tích kiến trúc nghệ thuật đình làng Hồ xuống cấp nghiêm trọng

Đình làng Hồ thuộc làng Hồ xưa, nay là thôn Hồng Kỳ, xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân. Năm 2013 ngôi đình này được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh. Tuy nhiên, trải qua năm tháng, đình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.

Gìn giữ, lan tỏa giá trị Tết Trung thu cho trẻ em Việt Nam

Tết Trung thu của người Việt là ngày rằm tháng 8 âm lịch và thường trở thành ngày Tết của con trẻ, Tết trông trăng, Tết hoa đăng, Tết đoàn viên... đã có từ rất xa xưa. Nhịp sống hiện đại khiến Tết Trung thu ngày nay có nhiều thay đổi so với trước kia, nhưng vẫn luôn được bảo tồn, lan tỏa và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của ông cha, nhất là với thế hệ trẻ.

Khai mạc Lễ hội Trung thu năm 2022

Tối 7/9, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam chính thức khai mạc chương trình Lễ hội Trung thu năm 2022 với chủ đề 'Bánh Trung thu và trái cây ba miền'.