Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Ia Sao (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) ưu tiên nguồn lực để xây dựng làng nông thôn mới (NTM) trong đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay, toàn xã có 2 làng được công nhận đạt chuẩn NTM và 2 thôn, làng hoàn thành 19/19 tiêu chí NTM.
Sáng 14-1, bà Phạm Thị Lan-Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai đã đến thăm hỏi, tặng quà và chúc Tết 5 cá nhân có uy tín tiêu biểu trong cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số và 5 hộ nghèo tại huyện Ia Grai.
Tại huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai), một mô hình dân vận độc đáo mang tên 'Chủ nhật về làng' đang được triển khai và nhanh chóng chứng minh được sức lan tỏa trong cộng đồng.
Mô hình 'Chủ Nhật về làng' đã thực sự đi vào cuộc sống, chia sẻ với người dân, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và giữ vững an ninh trật tự địa phương.
Hàng trăm km đường giao thông ở các huyện miền núi Quảng Ngãi được đầu tư cứng hóa đã và đang mở ra hành trình mới trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo nơi rẻo cao.
Mô hình dân vận khéo 'Chủ nhật về làng' do Công an huyện Ia Grai triển khai để tuyên truyền pháp luật đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân, nhất là đối với người dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Kỳ 1: Tuyên chiến với hủ tục ở Làng Tốt
Chiều 14/3, Thường trực Huyện ủy Ba Tơ đã có buổi làm việc với Đảng ủy xã Ba Lế. Bí thư Huyện ủy Ba Tơ Đinh Ngọc Vỹ chủ trì buổi làm việc.
Ba Tơ - địa danh gắn với cuộc khởi nghĩa nổ ra trước Cách mạng tháng 8/1945 đến 5 tháng (14/3/1945) và sau 79 năm, vùng đất này đã có nhiều đổi thay, núi rừng thấp thoáng những căn nhà đẹp. Cứ thế, ngôi nhà sàn xây bằng bê - tông của người trúng kỳ nam cách đây 17 năm xem ra đã khá lạc hậu với những nông dân tần tảo hơn 20 năm trồng cây keo lai.
Sáng 25-10, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tiến hành hội thảo 'Mô hình cánh đồng lúa một giống ĐT 100'. Tham gia hội thảo có trên 100 hộ nông dân 2 xã Ia Sao và Ia Dêr là những người trực tiếp sản xuất giống lúa ĐT 100.
Những nỗi đau nhức nhối từ những hủ tục vẫn âm ỉ trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dọc dãy Trường Sơn. Việc xóa bỏ những tập tục lạc hậu tồn tại lâu đời trong đồng bào vùng cao là việc làm khó, cần bền bỉ thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với thực tế và nhận thức của bà con.
Thời gian qua, bên cạnh công tác đảm bảo tình hình ANTT, giúp đỡ người dân ứng phó thiên tai, sạt lở đất, Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) còn tích cực phối hợp tuyên truyền, vận động người dân xóa bỏ các hủ tục có hiệu quả, nhất là hủ tục 'nghi kỵ cầm đồ thuốc độc'.
Huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) hiện có 29 thôn, làng được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Trong năm 2022, huyện phấn đấu có thêm 12 thôn, làng 'về đích' NTM. Để đạt được mục tiêu đề ra, theo Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Nguyễn Thị Lành thì cấp ủy chi bộ giữ vai trò 'hạt nhân' ở cơ sở.
Khi cơn gió mùa khô lả lơi trong nắng vàng sóng sánh, đùa vui trên những khóm dã quỳ hoang dại khắp triền thung cao nguyên, tôi thơ thẩn trên những cung đường ngoại ô để tìm chút dư vị đổi thay của đất trời bung biêng sang mùa. Tôi tạm gọi đó là những cung đường xuân cao nguyên.
Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai thông tin: Tính từ ngày 15-11 đến 8 giờ ngày 16-11, tỉnh đã lấy mẫu xét nghiệm cho 2.483 người; trong đó có 28 mẫu nghi ngờ của 84 người, hiện đang xét nghiệm lại; ghi nhận 39 trường hợp dương tính mới với SARS-CoV-2 và 1 trường hợp tái dương tính với SARS-CoV-2 từ vùng dịch về địa phương.
Nhờ sự đồng thuận của người dân nên các tuyến đường liên thôn ở xã Ia Sao (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) được triển khai kịp thời, đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương. Đây là điều kiện thuận lợi để xã phấn đấu hoàn thiện tiêu chí giao thông trong xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Đọc những dòng chân tình cùng hình ảnh chiếc xe máy nằm dưới đống bùn nhầy nhụa, đỏ quạch, cô giáo Trang cũng lấm lem bùn đất. Rất nhiều người xúc động.
Cú té ngã vì đường trơn trợt, bùn lầy của cô giáo khi đi dạy học ở miền núi Quảng Ngãi chỉ là một phần nhỏ trong những khó khăn của giáo viên vùng cao. Dịch bệnh Covid-19 đã làm đảo lộn mọi thứ. Cũng vì dịch bệnh, con chữ đến với học trò ở nơi đây vốn đã gian nan nay lại thêm vất vả bội phần.
Thời gian qua, tại Gia Lai, công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt luôn được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số em chưa được thụ hưởng đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Hủ tục nghi kỵ 'cầm đồ thuốc độc' im lắng vài năm trở lại đây trên huyện vùng cao Ba Tơ (Quảng Ngãi). Đầu tháng 7-2020, hủ tục này lại xảy ra khi nhóm thanh nhiên sát hại dã man một người nghi có 'đồ độc' rồi bỏ xác trôi sông.
Ngày 8/7, Công an an tỉnh Quảng Ngãi cho biết đang tạm giữ hình sự 3 đối tượng Phạm Văn Soi (23 tuổi), Phạm Văn Nghề (35 tuổi) và Phạm Văn Cua (25 tuổi), đều ở thôn Làng Tốt, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi về hành vi giết người.
Cho rằng Lối cầm đồ chứa thuốc độc khiến cha của mình thiệt mạng, Soi đã dùng rựa chém chết nạn nhân rồi vứt xác xuống sông Liên.