Với đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao với trên 220 người có trình độ GS, PGS, TS, Trường ĐH Lâm nghiệp phải trở thành trung tâm Khoa học - Công nghệ có uy tín, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển của lĩnh vực lâm nghiệp, của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Vượt qua nhiều đối thủ trên thế giới, Vườn Quốc gia Cúc Phương của Việt Nam tiếp tục được vinh danh tại hạng mục Vườn Quốc gia hàng đầu châu Á năm 2024.
Ngày 31-7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18-7-2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16-11-2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lào Cai vừa ký văn bản số 2771/ UBND-NLN yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ngành, đơn vị liên quan tiếp tục tăng cường chỉ đạo, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Trong danh sách các quốc gia dẫn đầu về tăng trưởng rừng kể từ năm 2001, Việt Nam đứng thứ 5 chỉ sau Trung Quốc, Mỹ, Nga và Ấn Độ.
Rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công. Do đó, nhiều địa phương đã lên kế hoạch khai thác, xuất khẩu tín chỉ carbon rừng.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các đơn vị thuộc Bộ về việc tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Nhận thức được vị trí, vai trò ngày càng quan trọng của việc trồng cây, trồng rừng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 257/VP-QT gửi các đơn vị thuộc Bộ về việc tổ chức tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hội Chủ rừng Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Nhìn lại 3 năm thực hiện Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam và tác động của Luật Đất đai sửa đổi 2024 đến giải pháp thực hiện chiến lược trong giai đoạn tới'.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, về kinh tế, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng của chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm.
Trong tổng kinh phí huy động thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2023 khoảng hơn 56,7 nghìn tỷ đồng, tổ chức cá nhân tự đầu tư là hơn 33 nghìn tỷ đồng...
Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Được ví như 'mỏ vàng xanh', tuy nhiên sau 3 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 đã bộc lộ nhiều bất cập, tồn tại, đòi hỏi cần có các giải pháp mới để thực hiện Chiến lược trong bối cảnh mới.
Luật Đất đai sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, trong đó Điều 248 đặt ra yêu cầu phải sửa đổi những vướng mắc trong Luật Lâm nghiệp… Đây là một trong những vấn đề trọng tâm trong thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam, được nhiều chuyên gia đề cập tại hội thảo 'Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng nay, tại Hà Nội.
Mục tiêu của ngành Lâm nghiệp đến năm 2025 đặt ra cho xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 18 đến 20 tỷ USD. Bên cạnh đó là một số nhiệm vụ về giao đất, giao rừng và đồng nhất với các quy định với nội dung của Luật Đất đai mới được thông qua. Đây là những nội dung được đưa ra tại Hội thảo 'Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới' diễn ra sáng nay 27/2 tại Hà Nội.
Thời gian tới, 3,3 triệu ha rừng chưa có chủ sẽ được rà soát để giao cho các đối tượng cụ thể, đặc biệt để người dân được nhận đất, nhận rừng và ổn định sinh kế.
Sau 3 năm triển khai Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đó khoản thu dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2021 2023 đạt 10.986 tỷ đồng.
Sáng 27/2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hội Chủ rừng Việt Nam và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới'.
Năng suất, chất lượng rừng trồng được nâng cao, cung cấp trên 70% nguyên liệu gỗ cho chế biến lâm sản, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Phó Chủ tịch VIFOREST Ngô Sỹ Hoài nhấn mạnh, thời cuộc đã khác, các chủ thể tham gia vào ngành lâm nghiệp và công nghiệp gỗ phải có sự thay đổi.
Theo GS.TS.NGƯT Phạm Văn Điển, lâm nghiệp đang vận hành theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số mạnh mẽ và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Thủ tướng yêu cầu thực hiện tốt phong trào 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.
Luật Đất đai sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, trong đó Điều 248 đặt ra yêu cầu phải sửa đổi những vướng mắc trong Luật Lâm nghiệp…
Các doanh nghiệp dịch vụ không ký hợp đồng, tuyển chọn, tổ chức, hoặc tư vấn đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Israel cho đến khi có thông báo mới, theo đề nghị của Cục Quản lý lao động ngoài nước...
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam (1-12-1945/1-12-2023), tại Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam (Hà Nội) đang diễn ra triển lãm 'Rừng Việt Nam – di sản thiên nhiên bền vững'.
Nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày Lâm nghiệp Việt Nam, hàng trăm người dân và cán bộ lực lượng vũ trang tham gia trồng cây phi lao tại khu vực bờ biển xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quang Nam.
Ngày này năm xưa 28/11 là ngày Chính phủ ra quyết định về chức năng, nhiệm vụ Cục Điều tiết điện lực thuộc Bộ Công Thương; ngày Lâm nghiệp Việt Nam.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức ba trưng bày chuyên đề tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô.
Ngày 5/10, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định và Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội nghị 'Thúc đẩy bình đẳng giới cho phát triển lâm nghiệp bền vững'. Đây là nỗ lực chung nhằm thúc đẩy bình đẳng giới cho sự phát triển bền vững của ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
Tổng giá trị dự kiến thu từ bán vốn nhà nước giai đoạn 2021-2025 là 21.827 tỷ đồng, bao gồm dự kiến thu từ bán vốn nhà nước giai đoạn 2023-2025 là 16.979 tỷ đồng và số thu từ bán vốn nhà nước năm 2021, 2022 là 4.848 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Cảnh Toàn, Vụ trưởng Tổ chức cán bộ, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban.
Việt Nam đặt mục tiêu thí điểm sàn giao dịch carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Việc hình thành thị trường carbon giúp nước ta nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon một cách hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá carbon quốc tế.
Để giảm phát thải hiệu quả, từ lâu nhiều nước trên thế giới đã xây dựng và vận hành thị trường carbon. Khi thị trường này vận hành, ngành lâm nghiệp có thêm nhiều cơ hội để thương mại hóa tín chỉ carbon rừng. Việt Nam cũng đang hiện thực hóa mục tiêu giảm phát thải ròng về bằng '0' vào giữa thế kỷ, và Việt Nam cũng là một quốc gia có tiềm năng về rừng.
Khi có quy định chi tiết về dịch vụ hấp thụ carbon sẽ thúc đẩy thị trường giao dịch, trao đổi mua bán tín chỉ carbon và kết quả giảm phát thải…
Lễ ra quân phát động trồng rừng 'Vì một Việt Nam xanh' năm 2023 vừa được tổ chức tại xã Văn Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình với sự tham gia của 21 đơn vị Đoàn thanh niên trực thuộc khối Doanh nghiệp Trung ương.
Hiệp định hợp tác về lao động giữa Việt Nam và Israel nếu được ký kết sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội việc làm tốt, thu nhập cao cho người lao động trong thời gian tới.
Theo báo cáo ngày 20/3 của VNDirect, cùng với nhu cầu nhà ở tại Mỹ tiếp tục giảm trong tháng 2, việc Trung Quốc mở cửa dự báo sẽ đem lại thách thức nhiều hơn cho doanh nghiệp nội thất gỗ khi đây là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường Mỹ.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 12/2022, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 9 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 8 nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia và Vườn Quốc gia Bạch Mã đã khởi động đợt trồng rừng Bạch Mã lần 4 với sự tham gia của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H'Hen Niê.