Kiên Giang: Mít-tinh kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng hoàn toàn huyện An Biên

Chiều 25/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức mít-tinh kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng hoàn toàn huyện An Biên (25/4/1954-25/4/2024).

Thêm trường đại học đạt chuẩn châu Âu

Trường Đại học (ĐH) Khoa học và Công nghệ (ĐH Việt Pháp- USTH) là trường ĐH thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cơ sở đào tạo của Tổ chức kiểm định HCERES.

GS Lâm Quang Thiệp ra mắt sách về quản trị, nâng cao chất lượng GDĐH Việt Nam

Cuốn sách có tiêu đề 'Quản trị, quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam' do Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lâm Quang Thiệp biên soạn.

Nâng cấp Trường Đại học: Cần thực chất

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), cả nước hiện có 267 cơ sở đào tạo bậc đại học (ĐH) (chưa tính khối an ninh quốc phòng). Trong đó, hiện có 6 ĐH gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội. Nhiều trường ĐH lớn cũng đang có kế hoạch 'lên đời' thành ĐH đa ngành với nhiều trường thành viên để thay đổi mô hình quản trị.

Đôi điều tâm sự về GS Trần Hồng Quân - Nhà cải cách giáo dục đại học Việt Nam

GS Trần Hồng Quân một nhân cách lớn, một nhà khoa học uyên bác, một nhà giáo dục đầy tâm huyết qua đời để lại sự hụt hẫng cho những người quý mến thầy.

'Đại học' đa lĩnh vực phải cùng thống nhất và thực hiện sứ mệnh chung

'Đại học' trong Luật Giáo dục đại học 2018 nhấn mạnh tính 'nhiều lĩnh vực' và 'cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung' của đại học, tức là quy định đại học phải tạo nên một sự gắn kết chặt chẽ...

Làm sao đổi mới dạy, học và đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục đạt hiệu quả?

GS Lâm Quang Thiệp cho rằng, các cơ sở giáo dục chưa đầu tư nghiên cứu và áp dụng đúng công nghệ đo lường hiện đại trong giáo dục theo một quy trình chặt chẽ.

Đòi hỏi chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học là đi ngược với ý nghĩa học chế tín chỉ

Việc phải có thêm chứng chỉ Ngoại ngữ và Tin học vô tình tạo nên sự trùng lặp trong đào tạo, tốn kém thời gian, tiền bạc của người học.

Đề xuất chuyển vai trò quản lý Nhà nước hệ cao đẳng về Bộ GD&ĐT (bài 5)

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), ở các nước tiên tiến, hệ thống cao đẳng đều được sắp xếp thuộc về GD đại học. Nếu tách ra sẽ làm yếu cả hai hệ thống nhà trường.

Đề xuất xây dựng quỹ kiểm định chất lượng do Ủy ban của Quốc hội điều hành

Cần phải bảo đảm các trung tâm kiểm định chất lượng hoàn toàn khách quan, độc lập, không phụ thuộc vào chỉ đạo trực tiếp của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Muốn chất lượng thực thì không nên có hợp đồng kinh tế trong kiểm định

Giáo sư Lâm Quang Thiệp cho rằng, việc quy định cơ sở giáo dục phải có hợp đồng kinh tế với các tổ chức kiểm định là không ổn.

Trường đại học trong đại học không phải mô hình đại học đa lĩnh vực - university

Giáo sư Lâm Quang Thiệp – nguyên Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng, việc các trường hướng tới đại học đa lĩnh vực là xu hướng tốt.

Giáo sư Thiệp đề xuất các thành viên nên có mặt ở Ban Chỉ đạo tự chủ đại học

Ban chỉ đạo tự chủ đại học cần phải có sự góp mặt của những từng tham gia quá trình tự chủ hóa đại học.

Đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo về tự chủ đại học

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn kiến nghị, Quốc hội quan tâm sửa đổi, bổ sung các luật, từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản luật đồng bộ cho tự chủ đại học.

Giáo sư Lâm Quang Thiệp: nhóm nắm quyền lực là lực cản của tự chủ đại học

Giáo sư Lâm Quang Thiệp đồng tình với nhận định: 'Lợi ích của 'nhóm đang giữ quyền' trở thành thế lực cản trở mạnh mẽ hoạt động tự chủ'.

Tự chủ đại học: Từ chính sách đến thực tiễn

Hội thảo giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam 2020 'Tự chủ GDĐH - từ chính sách đến thực tiễn' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức - vừa diễn ra ngày 27/11/2020 tại Hà Nội.

Tự chủ đại học và quan ngại từ lợi ích nhóm

Những nhận thức, chỉ đạo về tự chủ đại học ngày càng rõ ràng và mạnh mẽ nhưng thực hiện còn có nhiều vấn đề gây quan ngại.

Nhà giáo đại học trong thời đại 4.0 phải dạy học sao cho khác và hơn robot

Vậy thì trong thời đại chuyển đổi số, việc dạy và học cần được thay đổi theo hướng 'phải dạy học sao cho khác và hơn robot'.

Cảm hứng từ 'lò luyện dân khí' Nghĩa thục An Phước

Tôi có dịp dự một buổi tọa đàm, đúng hơn là buổi trao đổi trong khuôn khổ gia đình có truyền thống giáo dục đang sống tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 111 năm Ngày thành lập Nghĩa thục An Phước.

Nếu không có tự chủ thì Đại học Tôn Đức Thắng không thể vượt trội như vậy

Tuy xếp hạng không phải là mục tiêu phát triển tối thượng nhưng việc lọt vào các bảng xếp hạng trước hết giúp các trường bước đầu có uy tín quốc tế nhất định.

Những con số thiếu cơ sở khoa học trong 1 Dự thảo Nghị định

Con số 100 bài báo 1 năm chỉ bằng 1 khoa của trường tôi thôi. Một trường Đại học định hướng nghiên cứu lại chỉ bằng một khoa của trường khác thì sao nghe được.

Xóa cơ chế chủ quản phải đấu tranh lâu dài, vì dịch chuyển quyền lực không dễ

Có cơ quan còn yêu cầu, can thiệp trực tiếp vào quá trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh ở các trường khiến cho việc tự chủ nhân lực không được đảm bảo.

'Cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục đại học' là ai, để làm gì?

Tự chủ đại học có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào các văn bản hướng dẫn Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo Đại học.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Lê Hải An qua đời

Tháng 2/2019, ông Lê Hải An giữ chức Bí thư Đảng bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giảng viên có diện tích làm việc 10m2: Quy định 'trên trời'!

Trước Dự thảo Thông tư mà Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về diện tích làm việc của các GS, PGS, giảng viên, lãnh đạo nhiều trường đại học (ĐH) cho rằng, quy định không phù hợp với thực tế và đặc biệt tạo áp lực cho sinh viên (SV).

Mỗi giảng viên cần 10m2 làm việc: Quy định quá cứng nhắc, 'làm khó' các trường đại học

Đó là một trong những nội dung của dự thảo Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo do bộ GD&ĐT ban hành để lấy ý kiến góp ý. Dự thảo này đang gây những tranh cãi xôn xao.

Thi THPT Quốc gia trên máy tính, nhiều lần trong năm: Tiến trình tất yếu

Vừa qua, bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi THPT Quốc gia mới và lộ trình thực hiện sau năm 2020, trong đó, đáng chú ý là phương thức tổ chức thi trên máy tính nhiều lần trong năm. Phương thức này được nhiều chuyên gia đánh giá là tiến trình tất yếu.

Còn nhiều băn khoăn khi tổ chức thi quốc gia trên máy tính sau năm 2020

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, việc đầu tư số lượng máy tính khổng lồ để phục vụ cho kỳ thi xong rồi 'đắp chiếu' đợi kỳ thi năm sau sẽ là một sự lãng phí lớn.