Từ những vùng đầm lầy, ruộng sâu trũng kém hiệu quả, người dân trên địa bàn huyện Mê Linh đã thay đổi canh tác, đầu tư trồng sen.
Hà Nội hiện đã phát triển được rất nhiều đặc sản tinh túy được từ sen và đang đẩy mạnh phát triển các làng nghề tại các quận, huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Mê Linh, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ.
Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức bầu chọn quốc hoa, tỷ lệ chọn hoa sen đạt 81%. Vậy nhưng sau 13 năm, loài hoa này vẫn chưa chính thức được công nhận là quốc hoa của Việt Nam khiến các tổ hợp tác, HTX bị hạn chế trong việc xúc tiến thương mại, quảng bá sen và các sản phẩm từ sen ra thị trường quốc tế.
Sen là cây trồng phổ biến ở Việt Nam. Tại miền Bắc, hoa sen nở rộ vào mùa hè. Bên cạnh cho hoa đẹp, hương thơm, làm cảnh... sen còn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vào 9h sáng nay (4-7), Báo Hànôịmới phối hợp với UBND quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức cuộc giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Phát huy giá trị của Sen Hà Nội trong cuộc sống hiện nay'.
Khởi nguồn từ ý tưởng đa dạng sản phẩm từ cây sen, gắn với thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới kiểu mẫu, với chủ trương tạo cảnh quan thiên nhiên đặc trưng, HTX Làng nghề sen Mê Linh (huyện Mê Linh, Hà Nội) đã từng bước mở rộng diện tích trồng sen trên những vùng đầm lầy, ruộng sâu trũng kém hiệu quả, tạo nguồn nguyên liệu cho một dự án mang tính bền vững trên chính mảnh đất quê hương, mang lại nguồn thu ổn định cho người dân.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ nông dân khôi phục, đưa những giống sen mới (Bách Diệp, Quan âm, Cung đình trắng…) vào sản xuất. Các mô hình này không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập mà còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ nông dân khôi phục, đưa những giống sen mới vào sản xuất, như: Sen bách diệp, sen quan âm, sen cung đình trắng…
Hàng loạt những giải thưởng, những vinh danh và mới đây nhất là danh hiệu Nông dân thủ đô xuất sắc 2023 chính là sự thừa nhận cho những nỗ lực và đóng góp của anh Lã Quang Khanh – giám đốc Hợp tác xã làng nghề Sen Mê Linh. Những nỗ lực của anh đã giúp thương hiệu trà sen Mê Linh được đánh giá cao với chứng nhận 4 sao của chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và hạn chế lãng phí tài nguyên đất đai, thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có một số tập thể, cá nhân tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, những nông dân Thủ đô đã mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao… Qua đó tạo khởi sắc mới, tăng việc làm, thu nhập cho người lao động ở nông thôn.
Ðể công cuộc xây dựng nông thôn mới được hiệu quả và bền vững, huyện Mê Linh đã và đang chú trọng phát triển các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường.
Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp 8.000ha, huyện Mê Linh đã và đang chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao. Nhờ đó, trên địa bàn huyện đã phát triển được nhiều mô hình, xây dựng thành công các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh quy mô lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sáng 4-10, Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết đợt thi đua cao điểm chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân các cấp thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2023-2028; biểu dương 'Nông dân Thủ đô xuất sắc' năm 2023.
Sáng 4/10, Hội Nông dân TP Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết đợt thi đua cao điểm chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân các cấp TP Hà Nội, nhiệm kỳ 2023 – 2028; biểu dương 'Nông dân Thủ đô xuất sắc' năm 2023.
Ở cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, huyện Mê Linh giờ đây đã tạo ra tiếng vang lớn bởi mô hình kinh tế nông nghiệp trồng 50ha hoa sen kết hợp chè sen, giải quyết dứt điểm vấn đề bỏ hoang đồng ruộng vùng trũng.
Được biết đến là thủ phủ trồng hoa, cây cảnh lớn của thành phố Hà Nội, những năm gần đây, ngoài phát triển các loại hoa và cây cảnh, huyện Mê Linh đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu trà sen Mê Linh. Với chất lượng ổn định, giá cả hợp lý, sản phẩm trà sen của huyện ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết tới và ưa chuộng.
Trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, thành phố Hà Nội đã xây dựng được nhiều chuỗi giá trị hàng hóa, trong đó, chuỗi giá trị từ sen được coi là bước đi đột phá giúp nhiều địa phương gặt hái được cả lợi ích về kinh tế, cảnh quan môi trường, từ đó thúc đẩy xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, anh Lã Quang Khanh ở thôn Liễu Trì, xã Mê Linh (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn thuê lại ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả của người dân để chuyển sang trồng hoa sen các loại, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện cánh đồng trồng sen của gia đình anh Khanh được mở rộng quy mô lên 50ha, cung cấp cho thị trường khoảng 800 nghìn bông hoa và 2-3 tấn chè ướp hoa sen trong một năm.
Nhận thấy những diện tích đất trũng thấp bị bỏ hoang, không canh tác nhiều năm liền, gây lãng phí lớn, anh Lã Quang Khanh (xã Mê Linh, huyện Mê Linh) đã vận động bà con cho phép tiếp nhận sử dụng để phát triển mô hình trồng sen kết hợp nuôi trồng thủy sản.
Trện diện tích đầm rộng 50 hecta, anh nông dân Lã Quang Khanh xã Mê Linh, huyện Mê Linh TP. Hà Nội mỗi năm thu hái cả triệu bông sen. Hè này, ngoài bán hoa anh còn mua hơn 4 tấn chè về ướp sen để bán. Tính cả bán bông và trà, doanh thu ước đạt khoảng gần 10 tỉ đồng.