Tình yêu lao động - một đức tính quý báu của Bộ đội Cụ Hồ

Sinh ra từ nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu, hy sinh, 80 năm qua, dù trong chiến tranh hay thời bình, phẩm chất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất của Bộ đội Cụ Hồ ngày càng được củng cố, phát triển lên tầm cao mới. Phẩm chất ấy như gen di truyền có trong huyết quản mỗi người lính và góp phần làm cho văn hóa Bộ đội Cụ Hồ tỏa sáng.

Khánh thành Đền thờ Anh hùng liệt sĩ Rừng Sác Cần Giờ

Sáng 27-7, các đồng chí: nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên; Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7, trung tướng Nguyễn Trường Thắng; trung tướng Trần Hoài Trung, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 7 dự lễ khánh thành Đền thờ Anh hùng liệt sĩ Rừng Sác Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh).

Lòng Tàu: Nơi con sông ở lại

Khi ngồi trên chiếc ca nô xuất phát từ Bến Bạch Đằng theo thủy trình đến Thiềng Liềng, chúng tôi hỏi nhau, nếu đi hết con sông này, dòng trôi dẫn chúng tôi về đâu?

Nhớ về những người làm thơ tay trái

Được xem là một trong những tỉnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, thế nhưng Đồng Nai cũng là nơi có lực lượng sáng tác thi ca khá đông đảo và phong phú.

Làng cổ Đối Sơn - Dấu xưa bên sườn Yên Tử

Quê ngoại tôi ở xóm Bãi Đá, xã Bình Sơn (Lục Nam - Bắc Giang), cách đường tâm linh 293 đôi ba cây số. Vài mươi năm trước, cách gọi tên xóm tương đương với thôn, tổ, đội sản xuất thuộc xã. Xa xưa, làng cổ Đối Sơn (đầu thế kỷ XX từng được nâng cấp thành đơn vị xã, có con dấu xã trưởng) thuộc tổng Vô Tranh. Làng cổ - xã cổ Đối Sơn chính thức phân chia địa giới và chuyển tên thành xã Bình Sơn mới từ năm 1958 đến nay.

Làng cổ Đối Sơn - Dấu xưa bên sườn Yên Tử

Quê ngoại tôi ở xóm Bãi Đá, xã Bình Sơn (Lục Nam - Bắc Giang), cách đường tâm linh 293 đôi ba cây số. Vài mươi năm trước, cách gọi tên xóm tương đương với thôn, tổ, đội sản xuất thuộc xã. Xa xưa, làng cổ Đối Sơn (đầu thế kỷ XX từng được nâng cấp thành đơn vị xã, có con dấu xã trưởng) thuộc tổng Vô Tranh. Làng cổ - xã cổ Đối Sơn chính thức phân chia địa giới và chuyển tên thành xã Bình Sơn mới từ năm 1958 đến nay.

Cuốn sách tái hiện câu chuyện cảm động về người bộ đội Cụ Hồ

Mong muốn lưu giữ lại cho lớp trẻ những câu chuyện về tấm gương hy sinh, phụng sự Tổ quốc của người bộ đội Cụ Hồ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tác giả Nguyễn Quang Chánh đã dày công thực hiện cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng'

Sáng 9/12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023).

Ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng'

Sáng 9-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TPHCM phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách Sống để kể lại những anh hùng của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2023).

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Kỳ thú một vùng rừng Sác

Trong bài viết Thành phố Biên Hòa bảy mươi năm về trước, nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) cho biết: Cho tới năm 1916, TX.Bình Trước (nay là TP.Biên Hòa) vẫn chưa có điện, đường sá toàn trải bằng đá xanh.... 'Cọp lảng vảng ở xóm Vườn Mít (nay là Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh). Nai chạy lạc vào chợ Bình Trước' mới biết 'cọp Biên Hòa' trong câu truyền miệng 'Cọp Biên Hòa, ma Rừng Sác' không phải là chuyện lạ.

Tiếp nhận hiện vật của cố đại tá Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Bá Ước

Sáng 14-6, đại tá Bùi Văn Sỹ, Phó chính ủy Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh chủ trì buổi tiếp nhận hiện vật do gia đình cố đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Lê Bá Ước, nguyên Đoàn trưởng kiêm Chính ủy Đoàn 10 Đặc công Rừng Sác, nguyên Phó chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh trao tặng nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2023) và kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống LLVT tỉnh Đồng Nai (15-5-1946 - 15-5-2023).

Sấu dữ rừng sác

Chiến khu Rừng Sác, một vùng đất ngập mặn, sông rạch chằng chịt. Thủy triều lên, chỉ nhìn thấy mênh mông sông nước hòa lẫn trong thảm đước xanh.

Khám phá Chiến khu Rừng Sác

Những năm 1960 đến 1975 của thế kỷ XX, Đài Tiếng nói Việt Nam hằng ngày đưa tin những trận đánh thắng Mỹ của Nhân dân và quân giải phóng miền Nam làm nức lòng Nhân dân miền Bắc. Một trong hàng trăm địa danh anh hùng đó là Rừng Sác. Tôi lúc ấy mới 17 tuổi, luôn ước mơ sau này đất nước thống nhất sẽ đi về Rừng Sác một chuyến. Vậy mà, mãi đến hơn nửa thế kỷ sau, ngày 19/7/2022 tôi mới có dịp đến với Chiến khu Rừng Sác - căn cứ nổi chống Mỹ oai hùng.

Đi tìm kỷ vật thời kháng chiến

Hiện nay, Bảo tàng tỉnh đang lưu giữ, bảo quản, trưng bày hơn 2 ngàn hiện vật thuộc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Những hiện vật này được các di sản viên thuộc Phòng Nghiệp vụ bảo tàng (Bảo tàng tỉnh) kiên trì, lặng lẽ tìm kiếm, vận động các nhân chứng lịch sử, các gia đình cách mạng trong và ngoài tỉnh hiến tặng suốt nhiều năm qua.

Viện Lịch sử quân sự Việt Nam viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhơn Trạch và Long Thành

Nhân kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, sáng 9-4, đoàn công tác Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (Bộ Quốc phòng) do thiếu tướng, TS.Nguyễn Hoàng Nhiên làm trưởng đoàn đã đến dâng hương viếng Đền thờ liệt sĩ, Nghĩa trang liệt sĩ H.Nhơn Trạch và H.Long Thành. Cùng đi có đại tá Nguyễn Văn Dũng, Phó chỉ huy trưởng, Bộ CHQS tỉnh và các thành viên đoàn công tác.

Một trái tim thơ thức đợi mùa

Trái tim người lính vốn đã đầy chất thơ, chất anh hùng ca của thời đại. Đỗ Minh Dương là một nhà thơ xuất thân từ đời lính, rời khỏi quân ngũ đã bao năm, trải qua những thăng trầm của cuộc sống, ông vẫn giữ cho mình một tinh thần rất lính, một hồn thơ trong trẻo tình đời.

Khám phá căn cứ địa huyền thoại - Rừng Sác

Chiến khu Rừng Sác có vị trí mang tính chiến lược vì nằm sát biển, gần Sài Gòn - căn cứ đầu não của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, lại có địa hình hiểm yếu.

Họa sĩ Đào Tấn Hưng: Người lính giữa đời thường

Đời chiến trận, đời người lính, qua lời kể của những người đồng đội luôn là những câu chuyện cảm động nhất, ngậm ngùi nhất. Đó cũng là câu chuyện của họa sĩ Đào Tấn Hưng, vốn là đặc công trên chiến trường rừng Sác đã dành gần như cả cuộc đời mình để sống đời người lính và sáng tác về đồng đội của mình.

Khám phá khẩu tiểu liên của anh hùng đặc công rừng Sác huyền thoại

Được tặng khẩu súng tiểu liên K61, Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lê Bá Ước (Bảy Ước) đã từng lập rất nhiều chiến công hiển hách cùng lực lượng Đặc công rừng Sác huyền thoại.

Nghệ sĩ Phạm Văn Út: Người kể chuyện điêu khắc

Gắn bó với nghề điêu khắc gần 30 năm, nghệ sĩ Phạm Văn Út (KP.6, phường Trung Dũng, TP. Biên Hòa) đã sáng tạo ra hàng trăm tác phẩm điêu khắc độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao. Tiêu biểu là những bức tượng danh nhân văn hóa và lịch sử như: tượng cố Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Lê Bá Ước, tượng Vua Hùng, Hai Bà Trưng…

Nhớ người anh hùng

Ông là Đại tá Lê Bá Ước, nguyên Trung đoàn trưởng Đoàn 10 Đặc công Rừng Sác, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Người ta thường gọi ông bằng cái tên trìu mến: ông Bảy Ước hay ông Bảy.