Khó khăn lớn nhất với ngành bất động sản vẫn là vấn đề thanh khoản kém.
TP.HCM đứng đầu cả nước về số công trình xanh và đứng thứ hai về diện tích sàn xây dựng được chứng nhận công trình xanh.
Xu hướng sử dụng các phương tiện giao thông xanh như xe máy điện, ô tô điện của người dân ngày càng tăng.
Trước những năm 2018 - 2019, đặc trưng của nhiều dự án đầu tư công là chậm tiến độ và đội vốn, thiếu vốn. Tuy nhiên, từ đó đến nay lại nổi cộm việc giải ngân chậm mặc dù thừa vốn và xin trả lại dự án thay vì 'chạy' dự án như trước đây.
Nên mở phạm vi cho người lao động thuộc diện phải đóng thuế thu nhập cá nhân được mua nhà ở xã hội.
Theo các chuyên gia, nhiều nhà thầu dù rất muốn có công việc nhưng lại chưa mặn mà với các dự án đầu tư công vì càng làm càng lỗ. Nguyên nhân chính là khi lập dự toán không lường được biến động giá cả các loại nguyên vật liệu và phát sinh chi phí khác…
Thông tin bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư đã cởi trói tâm lý cho cả chủ đầu tư và người mua căn hộ.
Các chuyên gia cho rằng việc ngưng thi hành một số điều khoản tại Thông tư 06 sẽ có tác động tích cực đến các doanh nghiệp bất động sản (BĐS).
Địa phương cần tính toán nhu cầu nhà ở của người dân trên địa bàn, vị trí, tiện ích khi triển khai dự án nhà ở xã hội.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ TN-MT và Bộ Xây dựng nghiên cứu thành lập sàn giao dịch quyền sử dụng đất (QSDĐ) nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Sàn giao dịch quyền sử dụng đất là chủ trương hoàn toàn đúng đắn nhưng chỉ nên khuyến khích thực hiện chứ không nên bắt buộc.
Ngày mai (17.8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Một nội dung quan trọng của dự Luật là mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc. Ủng hộ hướng đi này song các chuyên gia cho rằng, đây không phải là chìa khóa duy nhất giúp đạt được mục tiêu về tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội đã được Nghị quyết số 28-NQ/TW đề ra.
Nhóm đầu tư ngoại đến từ Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia tìm hiểu để mua bán, sáp nhập dự án bất động sản đang tăng mạnh.
Chiều nay (3.8), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến về đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 33/NQ-CP và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản (BĐS).
Trong bối cảnh thị trường đóng băng, thanh khoản của các sản phẩm như homestay, farmstay, resort… càng thêm khó khăn.
Dù đã giảm giá cho thuê nhưng nhiều chủ phòng trọ, căn hộ vẫn ế khách trong thời gian dài.
Các doanh nghiệp cần 'nhạc trưởng' là các bộ, ngành định hướng, dẫn dắt về nhu cầu thị trường nhằm tạo sức bật trong sáu tháng cuối năm 2023.
Các chuyên gia đánh giá thời điểm khó khăn nhất của thị trường bất động sản (BĐS) đã qua và sự hồi phục sẽ rõ ràng hơn từ nửa cuối 2024.
Thị trường bất động sản (BĐS) vẫn đang thời điểm khó khăn, nhiều chủ đầu tư dự án đang bị kẹt giữa 2 'gọng kìm', một bên là thủ tục pháp lý bế tắc, một bên là áp lực trả nợ vay, nợ trái phiếu doanh nghiệp đang ngày một lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, Kỳ họp thứ Năm của Quốc hội đã tập trung giải quyết những vấn đề nóng bỏng của đất nước và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác lập pháp, giám sát. Thành công của Kỳ họp là tiền đề quan trọng, tạo động lực mạnh mẽ để đưa đất nước sớm phục hồi và phát triển bền vững.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Bá Chí Nhân - Chuyên gia kinh tế nhận định, ngành Bảo hiểm trong thời gian tới sẽ là miếng đất màu mỡ để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này khai thác và phát triển, đồng thời, đây cũng là ngành sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, cũng như đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
TS Lê Bá Chí Nhân cho rằng thị trường bất động sản (BĐS) có thể phục hồi vào năm 2024, nhưng khó có thể xảy ra sốt đất như giai đoạn thị trường phát triển một cách mất cân đối và nặng nề về đầu cơ như thời gian qua.
Các chuyên gia cho rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ tiếp tục giai đoạn trầm lắng và không còn sôi động trong năm 2023 trước bối cảnh thanh khoản ngày càng giảm dần.
Tiến sĩ Lê Bá Chí Nhân, chuyên gia kinh tế, chia sẻ về giải pháp đưa khách nhậu về nhà để phát triển kinh tế đêm tại đô thị, khắc phục những lo ngại về mất an toàn giao thông.
Với những cơ chế mới đặt ra trong dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54, kỳ vọng sẽ giúp TP.HCM gỡ hàng loạt vướng mắc, phát triển xứng tầm một đô thị hàng đầu của cả nước.
TS Lê Bá Chí Nhân cho rằng, việc giải ngân vốn đầu tư công quá chậm, trong khi đây được xem là động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế.
Giải ngân đầu tư công quá thấp, thị trường bất động sản, xây dựng khó khăn, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi biến động kinh tế thế giới… là một số nguyên nhân lý giải cho việc tăng trưởng quý 1/2023 của TP.HCM thấp hơn dự tính.
Quý I.2023, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP. Hồ Chí Minh ước đạt 360.622,1 tỷ đồng, chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2022. Đây cũng là kết quả tăng trưởng thấp nhất trong số 5 thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo Bộ Tài chính, việc lùi thời điểm xác định tư cách nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp chuyên nghiệp sang đầu năm sau sẽ duy trì nhu cầu đầu tư trái phiếu từ nhà đầu tư cá nhân, đặc biệt trong bối cảnh thanh khoản thị trường gặp khó khăn như hiện nay. Song, liệu thị trường có thực sự được hưởng lợi?
Theo TS. Lê Bá Chí Nhân - chuyên gia kinh tế, các mục tiêu của năm 2023 rất 'nặng', để đạt được phải đặc biệt quan tâm 3 nhóm giải pháp trong Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Đảm bảo đủ nguồn cung xăng dầu là vấn đề đặc biệt quan trọng, nhất là trong bối cảnh phục hồi nền kinh tế.
TS. Lê Bá Chí Nhân – Chuyên gia kinh tế cho rằng, Bộ Công Thương là đơn vị trực tiếp điều hành quản lý, do đó, cần sớm đưa ra những quyết sách cụ thể, trong đó có giải pháp giải quyết những vấn đề về chi phí đối với doanh nghiệp, đại lý phân phối, kinh doanh… đảm bảo được nguồn cung, tránh tình trạng thiếu hụt nguồn cung xăng dầu như trong thời gian qua.