Nghề truyền thống dát vàng, bạc, quỳ xuất hiện ở xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm) từ hơn 300 năm trước. Phát huy thế mạnh, làng nghề đã và đang tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trong và ngoài địa phương.
Qua 34 năm gắn bó với nghề sơn son thếp vàng, nghệ nhân ưu tú Lê Bá Chung là một trong những người có công khôi phục và phát triển nghề làm vàng quỳ tại làng Kiêu Kỵ đem lại công ăn việc làm cho rất nhiều lao động tại địa phương.
Nghệ nhân Lê Bá Chung (Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội) là một trong những người vực dậy làng nghề quỳ vàng duy nhất của cả nước, khôi phục nghề sơn son dát vàng sau hơn 50 năm bị mai một.
Bộ bàn ghế được làm bằng gỗ gõ đỏ, bọc bằng da bò nguyên tấm và dát hết 1 lượng vàng.
Các chuyên gia, giáo viên nêu quan điểm về đề xuất đưa hoạt động dạy thêm thành nghề kinh doanh có điều kiện.
HTX quỳ vàng Kiêu Kỵ đã và đang tạo nên một sức sống mới cho làng nghề truyền thống quỳ vàng có lịch sử trên 400 năm. Các thành viên của HTX tự hào khi là một phần quan trọng trong việc giúp nghề quỳ vàng, bạc của thôn Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2021, với những tác phẩm 'có một không hai'.
Nghề dát vàng, bạc quỳ Kiêu Kỵ không chỉ là một Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, mà còn là biểu tượng của sự gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam.
Nghề truyền thống và sản phẩm làng nghề truyền thống là một thành phần không thể thiếu trong nền kinh tế của Thủ đô Hà Nội. Do vậy, để bảo tồn, phát triển nghề truyền thống cần thúc đẩy các mô hình kinh tế tập thể, HTX, nhằm 'đánh thức' nghề truyền thống giúp nhiều hộ gia đình có việc làm ổn định để thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Trong khi cơ quan chức năng đang vào cuộc kiểm tra vấn đề môi trường tại hai trại lợn thì qua tìm hiểu, trang trại lợn nái của ông Phạm Trần Sum không làm đúng thiết kế ĐTM đã phê duyệt.
Chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều làng nghề truyền thống gặp khó khăn do số lượng đơn hàng sụt giảm, thiếu đầu ra tiêu thụ... Đứng trước thách thức đó, HTX công nghiệp Kiêu Kỵ (thôn Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội) cùng các thành viên cố gắng duy trì hoạt động, thay đổi phương thức sản xuất để chuẩn bị các điều kiện cho việc khôi phục sản xuất khi dịch bệnh đi qua.
Mới đây, qua hệ thống Camera an ninh lắp đặt tại các nhà dân Công an huyện Hoằng Hóa đã điều tra, làm rõ và bắt giữ đối tượng Lê Bá Chung, sinh năm 1990 ở xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa về hành vi cướp giật tài sản.
Ngày 3-6, Công an huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho biết đã áp dụng các biện pháp tố tụng đối với Lê Bá Chung (SN 1990, trú tại xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) về hành vi 'Cướp giật tài sản'.
'Phá giặc uy linh lừng đất Bắc/Dát vàng tinh xảo nức trời Nam', đó là câu thơ mà người xưa đã dành tặng cho Kiêu Kỵ - ngôi làng duy nhất của nước ta với nghề dát vàng truyền thống.
Vài năm gần đây, xu hướng nội thất dát vàn được giới nhà giàu Việt đặc biệt ưa chuộng. Từ bàn ghế, giường tủ, bộ đồ thờ cúng đến khay đựng ấm chén, gạt tàn đều được dát vàng 24k.
Không chỉ sở hữu những dinh thự xa hoa hoành tráng, nhiều đại gia Việt còn có sở thích sưu tập nội thất dát vàng từ bàn ghế, bàn ăn...cho tới bồn cầu.
Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.
Cơ sở làm quỳ vàng bạc, sơn son thếp vàng của nghệ nhân Lê Bá Chung (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi cho ra lò những sản phẩm dát vàng có giá trị rất lớn.
Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.
Ngày 6/8 theo thông tin từ VKSND TP Vinh (Nghệ An), cơ quan này đã đã phối hợp với lực lượng công an cùng cấp nhằm kiểm sát việc thực nghiệm điều tra vụ lợi dụng đêm khuya dùng búa đinh đập kính xe ô tô trộm cắp túi xách, và các vật dụng có giá trị trên xe ô tô.