Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh là xu hướng chung mà nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới. Không ngoài xu thế đó, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, ưu tiên năng lượng xanh nhằm góp phần giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính.
Năm 2024 Masan tiếp tục vinh dự được xướng tên trong bảng xếp hạng 'Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam 2024' (TOP 50 CSA) cho những nỗ lực và cam kết đồng hành cùng Nhà nước trên lộ trình đạt phát thải ròng bằng '0'.
Sau 2 quý đi lùi liên tiếp, lợi nhuận quý II của Tập đoàn Masan (mã: MSN) bất ngờ tăng mạnh lên gần 950 tỷ đồng nhờ các mảng tiêu dùng cốt lõi đều tăng trưởng khả quan.
Chuỗi cà phê sở hữu 154 cửa hàng lớn nhỏ trên cả nước, từng được định giá hơn 1.100 tỷ đồng, song 3 năm trở lại đây lỗ mỗi năm một 'dày' thêm...
Ngày 9/9, Tập đoàn Masan (MSN) ra mắt hệ sinh thái WINLife với chuỗi 27 cửa hàng đa tiện ích đầu tiên, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng với trải nghiệm tiện lợi, xuyên suốt offline-to-online tại điểm đến 'tất cả trong một'.
Buổi hội thảo C2C chủ đề 'Masan: Từ tiêu dùng truyền thống đến đế chế tiêu dùng – công nghệ' do Công ty cổ phần Chứng khoán TP.HCM (HSC) tổ chức ngày thứ Ba (30/8) vừa qua đã giúp nhà đầu tư hiểu rõ về chiến lược và cách thức thực hiện chiến lược của MSN - một cổ phiếu đang giao dịch thấp hơn 45% so với định giá của HSC.
Trước The Coffee House, CEO Ngô Nguyên Kha từng điều hành 2 doanh nghiệp khác trực thuộc hệ sinh thái Seedcom là Juno (Công ty Cổ phần Seedcom Fashion Group) và Hnoss (Công ty Cổ phần Hnoss).
Nhiều chuỗi cà phê, ẩm thực lớn đang đua nhau mở ki-ốt, xe đẩy, xe lưu động… để giảm bớt chi phí mà vẫn có thể tăng nhận diện thương hiệu và doanh thu.
Không chỉ The Coffee House, các thương hiệu khác như Highlands Coffee, McDonald's, Vua Cua... cũng phát triển mô hình kiosk, xe đẩy để hướng đến bán mang đi.
Theo kế hoạch, The Coffee House sẽ phát triển đa dạng mô hình TCH Now xe đẩy và Kiosk cuối năm 2021 và đến đầu năm 2022.
Đại dịch bùng phát và kéo dài, nhiều chủ tiệm cà phê, quán ăn tại TP.HCM gặp khó khăn khi xoay xở đủ loại chi phí. Một số địa chỉ kinh doanh ăn uống buộc phải đóng cửa, nghỉ bán.
Trước sức ép về tài chính do dịch Covid-19, nhiều cửa hàng kinh doanh ăn uống tại TP.HCM đang đối mặt với tình trạng trả mặt bằng hàng loạt.