Dịch giả, nhà văn Lê Bá Thự: Mải mê con chữ...

Dịch giả, nhà văn Lê Bá Thự đã ở độ tuổi 'bát thập đắc hy hỷ'. Khi đã đi sang bên kia con dốc cuộc đời, sau bấy nhiêu năm mải mê với văn chương, nếm trải đủ thăng trầm và thăng hoa của nghề, điều mà dịch giả, nhà văn Lê Bá Thự cảm thấy tự hào và nuối tiếc, trăn trở là gì? Ông điềm tĩnh nhìn vào khoảng không trước mặt, nhẹ nhàng trao tay tôi hai tập sách vừa xuất bản mà ông ưu ái gọi là 'bộ sách song sinh': 'Lê Bá Thự - Tác phẩm và dư luận' (2024, NXB Hội Nhà văn) và 'Lê Bá Thự - Tiểu luận và Phê bình văn học' (2024, NXB Hội Nhà văn). Tôi chợt nghĩ: Thì ra tất cả cuộc đời Lê Bá Thự đã gửi gắm cả vào những trang văn.

Nhà văn Phạm Công Thắng, ngòi bút của thân phận

Trong 3 buổi sáng, đầu tháng 3, tại 'Ký ức nhiếp ảnh' - một bảo tàng cá nhân 'có một không hai', Phạm Công Thắng đã giới thiệu với bạn bè trong giới văn chương, nghệ thuật tập truyện ngắn 'Bão đời', (NXB Văn học, 2024). Đây là tập truyện ngắn thứ 3 của anh, sau 'Ngã rẽ', (NXB Văn học, 2019), 'Tình yêu thời hậu chiến', (NXB Hội Nhà văn, 2022).

Phạm Công Thắng ra mắt 'Bão đời'

Lâu nay bạn đọc biết đến Phạm Công Thắng với tư cách là một nhà báo, nghệ sỹ nhiếp ảnh. Cách đây 4 năm, những người quan tâm đến môn 'nghệ thuật ánh sáng' biết đến Phạm Công Thắng với tư cách 'chủ nhân' của Ký ức Nhiếp ảnh với hàng ngàn hiện vật, tư liệu thuộc lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam. Thế nhưng, gần đây nghệ sỹ 'lãng du' Phạm Công Thắng bất ngờ xuất hiện với tư cách tác giả văn xuôi.

Nhà thơ Ba Lan Wislawa Szymborska: Một hồn thơ giản dị mà sâu sắc

Ngày 21/5 tới, buổi trà chiều và thảo luận thơ sẽ được tổ chức tại Viện Goethe Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Ba Lan Wislawa Szymborska.

Nhà văn Lê Bá Thự: Dịch thuật là quá trình sáng tạo...

Nhà văn Lê Bá Thự tuổi Nhâm Ngọ. Không biết có phải vì thế, mà ông phải rong ruổi, xa quê cả đời người? Nhưng là người mệnh Mộc, thân thiện, nên ở đâu ông cũng hòa nhập và thành công.

Hồi ức 'Tôi và làng tôi' ( phần 2)

Điều đặc biệt trong cuốn hồi ức của nhà văn Lê Bá Thự chính là bản sắc tính cách xứ Thanh, trong cuốn sách được biểu đạt rất rõ nét từ đầu đến cuối. Tác giả sử dụng phương ngữ, thổ ngữ, tiếng địa phương với mong muốn tác phẩm hóm hỉnh, dỉ dỏm và nhẹ nhàng để người đọc, thoải mái, vui vẻ cùng tác giả thực hiện cuốn du ngoạn qua từng trang viết.

Hồi ức 'Tôi và làng tôi' (phần 1)

Nhà văn Lê Bá Thự vẫn giữ được nét trong trẻo của thời thơ bé và truyền mạch cảm xúc ấy cho người đọc người nghe.

Hồi ức 'Tôi và tuổi thơ' (phần 8)

Khi bắt tay vào viết cuốn hồi ức, nhà văn Lê Bá Thự đã ấp ủ đề tài hàng chục năm. Với bút pháp chân thực, tác giả đã kể lại những gì đã chứng kiến. Chính vì vậy cuốn sách trở nên gần gũi, thân quen với độc giả.

Hồi ức 'Tôi và tuổi thơ' (Phần 6)

Giá trị cốt lõi mà hồi ức tuổi thơ 'Tôi và làng tôi' của nhà văn Lê Bá Thự mang lại cho độc giả là miền ký ức của lớp trẻ xưa. Khi công nghệ chưa gõ cửa từng nhà trẻ em dành phần lớn thời gian cho những trò chơi trên những cánh đồng, triền đê. Nó như cuốn bách khoa lược lại bức tranh bích họa làng quê cũ với tất cả những sinh hoạt thường ngày.

Hồi ức 'Tôi và tuổi thơ' (phần 5)

Với lối viết trung thực, người đọc như cuốn trôi theo những ký ức xa xưa của một miền quê thanh bình thời kỳ những năm 50, 60 hòa mình cùng thiên nhiên những nếp sống, nếp sinh hoạt lam lũ thường ngày của một vùng quê đói khổ, được hiện lên vô cùng sinh động và cuốn hút, lời văn tả thực nhưng không hề thô, mà vô cùng hài hước tinh tế. Lê Bá Thự đã đưa người đọc trở về với ký ức của một thời đã xa.

Hồi ức 'Tôi và tuổi thơ' (phần 4)

Trong cuốn 'Tôi và tuổi thơ' nhà văn Lê Bá Thự kể chuyện làng mình, nhà mình mà ai cũng thấy chuyện của làng quê khác, những vẻ đẹp đã lùi vào cổ tích. Nhưng hồn của quê hương vẫn là niềm mong nhớ, khắc khoải của biết bao người.

Hồi ức 'Tôi và tuổi thơ' (phần 3)

Nhờ tiếng gọi da diết của nhà văn Lê Bá Thự những vẻ đẹp của làng quê, những hồn vía của làng quê xưa đã thấp thoáng trở về, rồi hiện lên nguyên vẹn, sắc nét trong cuốn sách 'Tôi và tuổi thơ'. Cuốn sách như một bảo tàng nho nhỏ lưu giữ những vẻ đẹp của người quê, cảnh quê những năm 1950, 1960.

Hồi ức ' Tôi và tuổi thơ' (Phần 2)

Qua những dòng hồi ức của nhà văn Lê Bá Thự người đọc dễ dàng mường tượng cuộc sống của làng quê xứ Thanh thời kháng chiến chống Pháp, tăng gia sản xuất tự nuôi mình và cung cấp lương thực cho bộ đội, tải lương thực...nhưng người dân làng Nguyệt Lãng vẫn lạc quan, ca hát yêu đời tin tưởng vào ngày chiến thắng.

Hồi ức 'Tôi và làng tôi'

Với trên 300 trang viết, chất liệu phong phú, giàu cảm xúc, nhà văn Lê Bá Thự đã đưa độc giả trở về nững năm 1950, đầu những năm 1960,khi hòa bình lập lại, tại làng quê nghèo Nguyệt Lãng tỏ tường từng chân tơ kẽ tóc của làng. Tác giả đã kể lại cho độc giả về cuộc sống những người Thanh Hóa gian khổ vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời.

Cuốn hồi ức tuổi thơ

Dịch giả Lê Bá Thự đã cho ra mắt nhiều tác phẩm truyện ngắn, truyện cười, của nền văn học Ba Lan. Một trong những nền văn học lớn của nhân loại.Cuốn hồi ức được đánh giá cao, xem đây là bảo tàng nông thôn, của nông nghiệp nông thôn của những thập niên trước.

Tiếng nói tâm huyết của các nhà văn

Đại hội lần thứ X nhiệm kỳ 2020-2025 của Hội Nhà văn Việt Nam đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn học Việt Nam trong thời gian tới. Bên lề đại hội, phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã gặp gỡ, trò chuyện và ghi lại nhiều ý kiến tâm huyết của một số đại biểu.

Có một loài hoa tên luôn bị sai

Dám cá là ai cũng khẳng định tên của nó là hoa dẻ chứ không phải là hoa giẻ.

Phần 2: Trực Chấp- một hồn thơ phiêu lãng

Ít ai biết Trực Chấp, 'đại ca' khét tiếng trên đất Ba Lan lại là người có tâm hồn nghệ thuật. Cây bút và chiếc máy ảnh là những vật bất ly thân trên đường mưu sinh trên đất khách, quê người và cả quãng đời sau này. Tập thơ 'Lời ru người xa xứ' của ông được khá nhiều đồng hương Yên Bái và cộng đồng Việt ở Ba Lan tìm đọc.

Phải chọn đúng và chọn trúng sách để dịch

Trong quá trình hội nhập và phát triển, góp phần mở cánh cửa để độc giả tiếp cận thế giới văn học rộng lớn không thể không nhắc đến những dịch giả văn học. Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với nhà văn, dịch giả Lê Bá Thự - Phó Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch Hội Nhà văn Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch, Hội Nhà văn Hà Nội, để có thêm một góc nhìn quan trọng quanh câu chuyện văn hóa dịch thuật.

Người chất phác

Tôi từng có một người quen, một người chất phác thất học, anh ta thường hay đem ra đủ loại câu hỏi để hỏi tôi. Tỉ dụ như: - Tự nhiên và văn hóa khác nhau ở điểm nào?

Sự đời

Tôi đứng lặng một hồi lâu giữa phố, suy ngẫm về chuyện đánh đố của sự đời. Tôi toan bước vào cổng thì gã què lại xuất hiện từ phía gã biến vào đó lúc nãy, đi cà nhắc chân phải...