Khi biết được thông tin hiện nay có rất nhiều người đang nằm chờ nguồn tạng để duy trì sự sống, vợ chồng thầy Nguyễn Xuân Khánh Hiền (40 tuổi, giáo viên Trường THCS Lộc Thủy) và cô Trần Thị Thu Lan (40 tuổi, giáo viên Trường THPT Thừa Lưu, đều ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) đã quyết định cùng nhau đăng ký hiến tạng cứu người.
Ngày 22/7, Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm giữ chức Thành viên Hội đồng thành viên đối với ông Nguyễn Anh Minh, Phó Tổng giám đốc DQS.
Ngày 9/3, ông Tạ Văn Quyện, 70 tuổi, thôn Yên Lâm, xã Yên Sơn (thành phố Tam Điệp) là người tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Cách đây 2 năm, câu chuyện bé Nguyễn Hải An (7 tuổi, trú tại Hà Nội) đăng ký hiến giác mạc sau khi qua đời như một đốm lửa nhỏ phát đi thông điệp 'Hãy hiến tạng cứu người'. Từ đó phong trào 'cho đi là còn mãi' cũng trở thành làn sóng lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Việc cô bé 7 tuổi Nguyễn Hải An hay Thiếu tá Lê Hải Ninh và những con người thầm lặng khác đã tự nguyện hiến tặng một phần cơ thể sau khi qua đời để thêm nhiều cuộc đời khác lại được hồi sinh, đã trở thành câu chuyện đẹp, thấm đẫm tính nhân văn cao cả.
Việt Nam đang bước vào bản đồ thế giới về lĩnh vực ghép tạng. Nếu như chỉ cách đây vài năm, nhiều người dân chưa hiểu, chưa có thông tin, thậm chí còn thái độ kỳ thị, dè bỉu về việc hiến tạng sau khi không may qua đời thì đến nay, họ đã thấu hiểu và bắt đầu chủ động tìm đến các thông tin về hiến tạng và trực tiếp đăng ký hiến tạng sau khi qua đời.
Chuyện về hiến tạng của gia đình ông Lê Xuân Cựu và những người hiến mô, tạng sau khi chết não như một câu chuyện cổ tích đáng khâm phục. Họ đã gieo những hạt giống mang lại sự sống cho người ở lại.
'Hiện nay, học sinh vẫn chưa biết nhiều về việc hiến tạng, mối quan tâm của các bạn chủ yếu là thần tượng. Em hy vọng việc làm của mình sẽ giúp nâng cao kiến thức cho các bạn về nghĩa cử cao đẹp hiến tạng cứu người'.
Có những người trước khi ra đi mãi mãi vẫn kịp giúp 'hồi sinh' cho nhiều cuộc đời khác bằng cách hiến một bộ phận cơ thể mình. Đối với thân nhân của họ, dù nỗi nhớ thương da diết, nỗi đau quặn thắt về sự mất mát, nhưng điều hạnh phúc và niềm tự hào nhất với họ là người thân của mình vẫn hiện hữu trong cơ thể của người khác bằng những bộ phận được cấy ghép.
Ở tuổi ăn chưa no lo chưa tới, ai cũng nghĩ việc vận động và thay đổi suy nghĩ về việc hiến tạng của hai cậu học trò là quá sức.
Để gieo mầm thiện cho học sinh của mình, lan tỏa phong trào 'cho đi là còn mãi', 20 giáo viên của một ngôi trường ở Bà Rịa - Vũng Tàu đã đi đăng ký hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM.
Tại Hà Nội, Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia đã tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật - Lễ trao giải cuộc thi viết 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống' nhằm tri ân người hiến mô tạng, ủng hộ trẻ em nghèo được ghép tạng.
Chương trình 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống' đã tri ân những người đã dũng cảm cho đi một phần cơ thể khi còn sống, hay gia đình hiến tặng mô tạng của người thân khi họ qua đời.
Trang trọng, ấm áp và tràn đầy xúc động là không khí của buổi lễ tri ân và trao giải Cuộc thi viết về đề tài Hiến, ghép mô tạng với tên gọi 'Trao tặng yêu thương – Nối dài sự sống' được Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia tổ chức tối qua tại Hà Nội.
Tối 21/11, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia, Bộ Y tế đã tổ chức buổi lễ tri ân người hiến tặng mô tạng với chủ đề: 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống'.
6 năm qua, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia vận động hơn 30.000 người đăng ký hiến mô tạng. Từ đầu năm 2019 đến nay, đã có 10.000 người tham gia.
Sau hơn 3 tháng phát động, đã có hơn 100 tác phẩm từ khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban tổ chức. Sau 2 vòng chấm, Ban giám khảo đã chọn 11 tác phẩm xuất sắc để trao giải.
Tại lễ trao giải cuộc thi viết 'Trao tặng yêu thương – Nối dài sự sống' và tuyên truyền về Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người do Trung tâm điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người (Bộ Y tế) tổ chức tại Hà Nội vào tối nay, 21/11, đã có 11 tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài này được vinh danh.
Khoảng 1,5 năm sau khi đứa con trai của mình - Thiếu tá Lê Hải Ninh bất ngờ ra đi, hiến tặng toàn bộ mô, tạng cho y học, ông Lê Xuân Cựu cũng đã trút hơi thở cuối cùng ngày 10-10-2019. Trước khi đi, ông đã để lại đôi giác mạc, tặng lại ánh sáng cho cuộc đời, viết tiếp những câu chuyện của gia đình, của người con quê Ninh Bình với tâm nguyện 'Cho đi là còn mãi'.
Ông Lê Xuân Cựu cha đẻ của Thiếu tá Lê Hải Ninh (người đầu tiên của tỉnh Ninh Bình hiến mô, tạng sau khi bị tai nạn chết não, nối dài sự sống cho 5 người khác) vừa ra đi vào ngày 10/10/2019. Ông đã đăng ký hiến tặng mô/tạng vào năm 2018.
Ông Lê Xuân Cựu cha đẻ của Thiếu tá Lê Hải Ninh (người đầu tiên của tỉnh Ninh Bình hiến mô, tạng sau khi bị tai nạn chết não, nối dài sự sống cho 5 người khác) vừa ra đi vào ngày 10/10/2019. Ông đã đăng ký hiến tặng mô/tạng vào năm 2018.
Khi Thiếu tá Ninh rơi vào tình trạng chết não, gia đình đã hiến toàn bộ tạng để ghép và cứu sống nhiều người. Trước khi chết, cha của Thiếu tá Ninh cũng hiến giác mạc, giúp 2 người có cơ hội nhìn thấy ánh sáng.
Sau khi cụ Cựu trút hơi thở cuối cùng, gia đình cụ cùng Hội Chữ thập đỏ Ninh Bình đã thông tin tới Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia và Ngân hàng Mắt Trung ương. Các cán bộ của Ngân hàng Mắt đã về Ninh Bình tiếp nhận đôi giác mạc của cụ Cựu.
Ngày 10/10, Bệnh viện Mắt Trung ương đã tiếp nhận đôi giác mạc của một người sau khi qua đời tại phường Trung Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Bác Lê Xuân Cựu, 74 tuổi, ở tổ 15, phường Trung Sơn (thành phố Tam Điệp) vừa là người thứ 341 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.
Đến nay, Việt Nam đã thực hiện ghép mô, tạng cho hơn 4.500 người và hiện đã có gần 30.000 người đăng ký hiến mô, tạng.
Những câu chuyện cảm động về các cá nhân Thiếu tá Lê Hải Ninh và anh Dương Hồng Quý tại tỉnh Ninh Bình hiến tạng cứu người đã góp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội về việc hiến mô, tạng nhân đạo.
Khi biết chồng không thể qua khỏi, vợ thiếu tá Lê Hải Ninh đã đồng tâm cùng gia đình tình nguyện hiến tạng của anh để cứu người. Nhờ sự hi sinh cao cả của anh và gia đình mà sự sống đã được hồi sinh cho 6 người khác. Hơn nữa, chính anh cũng là người góp phần tạo nên kỳ tích cho y học Việt Nam khi ca ghép phổi đầu tiên thành công.
Đây là thông tin được đưa ra tại lễ kỷ niệm 5 năm thành lập Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia và chương trình 'Cho đi là còn mãi' do Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 29/11.