Trao tặng yêu thương: Tri ân những người hiến tặng mô tạng

Chương trình 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống' đã tri ân những người đã dũng cảm cho đi một phần cơ thể khi còn sống, hay gia đình hiến tặng mô tạng của người thân khi họ qua đời.

Ấm áp đêm tri ân và trao giải cuộc thi 'Trao tặng yêu thương – nối dài sự sống'

Trang trọng, ấm áp và tràn đầy xúc động là không khí của buổi lễ tri ân và trao giải Cuộc thi viết về đề tài Hiến, ghép mô tạng với tên gọi 'Trao tặng yêu thương – Nối dài sự sống' được Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia tổ chức tối qua tại Hà Nội.

Tri ân những người 'nối dài sự sống'

Tối 21/11, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia, Bộ Y tế đã tổ chức buổi lễ tri ân người hiến tặng mô tạng với chủ đề: 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống'.

Hơn 10 tháng, có 10.000 người đăng ký hiến tặng mô tạng

6 năm qua, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia vận động hơn 30.000 người đăng ký hiến mô tạng. Từ đầu năm 2019 đến nay, đã có 10.000 người tham gia.

11 tác phẩm được trao giải cuộc thi viết 'Trao tặng yêu thương - Nối dài sự sống'

Sau hơn 3 tháng phát động, đã có hơn 100 tác phẩm từ khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban tổ chức. Sau 2 vòng chấm, Ban giám khảo đã chọn 11 tác phẩm xuất sắc để trao giải.

11 tác phẩm đoạt giải cuộc thi viết về hiến, ghép tạng

Tại lễ trao giải cuộc thi viết 'Trao tặng yêu thương – Nối dài sự sống' và tuyên truyền về Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người do Trung tâm điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người (Bộ Y tế) tổ chức tại Hà Nội vào tối nay, 21/11, đã có 11 tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài này được vinh danh.

Thông điệp 'Cho đi là còn mãi' lan tỏa mạnh mẽ

Khoảng 1,5 năm sau khi đứa con trai của mình - Thiếu tá Lê Hải Ninh bất ngờ ra đi, hiến tặng toàn bộ mô, tạng cho y học, ông Lê Xuân Cựu cũng đã trút hơi thở cuối cùng ngày 10-10-2019. Trước khi đi, ông đã để lại đôi giác mạc, tặng lại ánh sáng cho cuộc đời, viết tiếp những câu chuyện của gia đình, của người con quê Ninh Bình với tâm nguyện 'Cho đi là còn mãi'.

Một gia đình có con trai hiến tạng, cha hiến giác mạc

Ông Lê Xuân Cựu cha đẻ của Thiếu tá Lê Hải Ninh (người đầu tiên của tỉnh Ninh Bình hiến mô, tạng sau khi bị tai nạn chết não, nối dài sự sống cho 5 người khác) vừa ra đi vào ngày 10/10/2019. Ông đã đăng ký hiến tặng mô/tạng vào năm 2018.

Một gia đình có con trai hiến tạng, cha hiến giác mạc

Ông Lê Xuân Cựu cha đẻ của Thiếu tá Lê Hải Ninh (người đầu tiên của tỉnh Ninh Bình hiến mô, tạng sau khi bị tai nạn chết não, nối dài sự sống cho 5 người khác) vừa ra đi vào ngày 10/10/2019. Ông đã đăng ký hiến tặng mô/tạng vào năm 2018.

Trước khi về với cát bụi, con hiến tạng, cha hiến giác mạc

Khi Thiếu tá Ninh rơi vào tình trạng chết não, gia đình đã hiến toàn bộ tạng để ghép và cứu sống nhiều người. Trước khi chết, cha của Thiếu tá Ninh cũng hiến giác mạc, giúp 2 người có cơ hội nhìn thấy ánh sáng.

Vợ cụ ông hiến giác mạc: 'Mình chết đi rồi, thân thể có chôn hay thiêu cũng phí...'

Sau khi cụ Cựu trút hơi thở cuối cùng, gia đình cụ cùng Hội Chữ thập đỏ Ninh Bình đã thông tin tới Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia và Ngân hàng Mắt Trung ương. Các cán bộ của Ngân hàng Mắt đã về Ninh Bình tiếp nhận đôi giác mạc của cụ Cựu.

Bệnh viện Mắt Trung ương tiếp nhận đôi giác mạc của bố đẻ Thiếu tá Lê Hải Ninh

Ngày 10/10, Bệnh viện Mắt Trung ương đã tiếp nhận đôi giác mạc của một người sau khi qua đời tại phường Trung Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Ninh Bình có thêm 1 trường hợp hiến tặng giác mạc khi qua đời

Bác Lê Xuân Cựu, 74 tuổi, ở tổ 15, phường Trung Sơn (thành phố Tam Điệp) vừa là người thứ 341 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tình nguyện hiến tặng giác mạc sau khi qua đời.

Hơn 4.500 người hồi sinh nhờ một phần cơ thể người khác

Đến nay, Việt Nam đã thực hiện ghép mô, tạng cho hơn 4.500 người và hiện đã có gần 30.000 người đăng ký hiến mô, tạng.

Lan tỏa phong trào 'Cho đi là còn mãi'

Những câu chuyện cảm động về các cá nhân Thiếu tá Lê Hải Ninh và anh Dương Hồng Quý tại tỉnh Ninh Bình hiến tạng cứu người đã góp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội về việc hiến mô, tạng nhân đạo.

Khí chất lính cụ Hồ, sống cống hiến cho đất nước, chết hiến tạng cứu 6 người

Khi biết chồng không thể qua khỏi, vợ thiếu tá Lê Hải Ninh đã đồng tâm cùng gia đình tình nguyện hiến tạng của anh để cứu người. Nhờ sự hi sinh cao cả của anh và gia đình mà sự sống đã được hồi sinh cho 6 người khác. Hơn nữa, chính anh cũng là người góp phần tạo nên kỳ tích cho y học Việt Nam khi ca ghép phổi đầu tiên thành công.

Gần 4.000 cuộc đời hồi sinh trong nửa thập kỷ nhờ được ghép tạng

Đây là thông tin được đưa ra tại lễ kỷ niệm 5 năm thành lập Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia và chương trình 'Cho đi là còn mãi' do Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 29/11.