Trước việc nhà thầu tố bị phá hoại xóa chữ đường bảo hành 10 năm trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc, cơ quan quản lý Nhà nước đã chính thức có thông tin về vấn đề này.
Ngày 4/11, thông tin từ Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, việc nhà thầu Sơn Hải gắn hàng chữ 'Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Luật Giao thông đường bộ quy định: 'Không được gắn vào công trình báo hiệu đường bộ các nội dung không liên quan tới ý nghĩa, mục đích của công trình báo hiệu đường bộ'.
Cơ quan chức năng cho biết, việc nhà thầu Sơn Hải gắn hàng chữ 'Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Ngày 26/10, Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc thành phố Hải Phòng tổng kết Cuộc thi tìm hiểu và tuyên truyền về văn hóa, con người Việt Nam - Trung Quốc năm 2024; Giao lưu văn nghệ trong học sinh, sinh viên hai quốc gia.
Bão lũ đã qua đi nhưng hậu quả để lại rất lớn, nhất là với lĩnh vực đường bộ. Nhiều bài học đã được rút ra để giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo toàn toàn cho người tham gia giao thông.
Ngày 5/9, bão số 3 (Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp.
Thời gian qua, tại cửa xả sông Hồng thuộc địa bàn xã Hà Thạch - Thị xã Phú Thọ xuất hiện tình trạng lượng nước thải có màu nâu đậm. Để làm rõ vấn đề này, Tổng Công ty Giấy Việt Nam đã kiểm tra, xử lý tình trạng trên, đảm bảo nguồn nước trước khi xả thải ra môi trường.
Trong khi điểm sụt lún cũ trên Quốc lộ 16 đang có dấu hiệu lún sâu thêm, thì cách đó khoảng 200m đã xuất hiện điểm sạt lở mới làm hỏng ta luy dương.
Thời gian gần đây, trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, nhất là khu vực phía Bắc hay xảy ra tình trạng sạt lở đất đá, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân lưu thông trên đường. Thậm chí có những vụ sạt lở bất ngờ, như vụ sạt lở ở huyện Bắc Mê, Hà Giang vừa qua, để lại những hậu quả hết sức đau lòng. Làm thế nào để người dân an tâm hơn khi lưu thông trên các cung đường, sớm nhận ra những dấu hiệu sạt lở bất thường để kịp thời né tránh? Để có câu trả lời gửi tới bạn đọc, PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi với ông Lê Hồng Điệp, Trưởng phòng Quản lý, tổ chức giao thông đường bộ Cục Đường bộ Việt Nam.
Sau khi khảo sát thực địa, đại diện Cục Đường bộ Việt Nam cùng các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra các gợi ý về giải pháp xử lý sụt trượt tại dốc Chuối, quốc lộ 16 (QL16) ở Nghệ An.
Tới đây, khi Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành, các chủ đầu tư đường dây tải điện, viễn thông, ống cấp thoát nước… sẽ phải trả tiền thuê khi muốn đi chung với hạ tầng đường bộ.
Cục Đường bộ Việt Nam thông tin, trong 10 năm tới, nhu cầu vốn đầu tư mới đường cao tốc lên đến gần 240.000 tỷ đồng, trong khi vốn bảo trì mới đáp ứng được khoảng 40%.
Luật Đường bộ vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định thu phí sử dụng với phương tiện lưu thông trên cao tốc do Nhà nước đầu tư để có nguồn vốn bảo trì, đầu tư các tuyến cao tốc mới.
Sau hơn 1 tháng mưa lũ triền miên đã gây sạt lở, hư hỏng nhiều tuyến quốc lộ trọng yếu tại khu vực phía Bắc. Hạ tầng giao thông ước thiệt hại hơn 30 tỷ đồng.
Những bất hợp lý, thiếu tính khoa học, không sát thực tiễn khi áp dụng cấm xe trọng tải lớn vào cao tốc Cam Lộ-La Sơn của Cục Đường bộ Việt Nam đã được 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế chỉ ra trước khi ban hành lệnh cấm.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đề nghị Cục Đường bộ Việt Nam nghiên cứu lại việc phân luồng cao tốc Cam Lộ - La Sơn phù hợp với thực tế.
Theo lãnh đạo Công an tỉnh Quảng Trị, từ lúc phân luồng một số loại xe ở cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1 gia tăng trở lại.
Sáng 17/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội làm việc với tỉnh Quảng Trị về việc khảo sát phục vụ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Tại buổi làm việc, tỉnh Quảng Trị tiếp tục bày to lo ngại trước lệnh cấm một số xe đi vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn đã gây quá tải trên Quốc lộ 1A đi qua tỉnh Quảng Trị.
Sau gần một tuần thực hiện phân luồng xe khách trên 30 chỗ và xe tải từ 6 trục trở lên từ cao tốc Cam Lộ-La Sơn sang Quốc lộ 1, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị tiếp tục có văn bản kiến nghị Bộ GTVT, Cục Đường bộ VN xem xét lại phương án này.
Bắt đầu từ hôm qua (4/4), lực lượng chức năng đã phân luồng xe tải trên 6 trục và xe khách trên 30 chỗ không đi vào cao tốc Cam Lộ - La Sơn.
Việc có thêm nhiều tuyến cao tốc nhằm vận chuyển hàng hóa, hành khách lưu thông nhanh hơn, thuận tiện hơn. Giờ hạn chế những xe này đi vào đồng nghĩa với việc làm giảm hiệu quả đầu tư của dự án.
Trước đề xuất cấm ô tô khách trên 30 chỗ, xe tải nặng trên 30 tấn lưu thông trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn, lo ngại dồn áp lực lên Quốc lộ 1, nhiều ý kiến đề xuất phân luồng theo giờ.
Mặc dù Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Ninh liên tục kiểm tra, xử lý nhưng mỗi ngày vẫn có từ 50-60 người vi phạm tốc độ trên QL1.
Chưa đầy 1 tháng trên tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn đã xảy ra 2 vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nền về người và tài sản.
Gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm việc nhiều tài xế bị phạt vì chạy quá tốc độ khi lưu thông trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang đoạn qua Bắc Ninh.
Trước ý kiến cho rằng nên cấm một số loại xe tải trọng lớn đặc thù đi vào các tuyến đường cao tốc 2 làn, Cục Đường bộ Việt Nam đã lên tiếng nêu quan điểm.
Theo Cục Đường bộ, do đang trong giai đoạn phân kỳ, đường cao tốc 2 làn còn thiếu một số hạng mục, các giải pháp nâng cao ATGT sẽ được áp dụng trong thời gian tới.
Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư hiện nay chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Có ý kiến thắc mắc như vậy có đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn cao tốc hay không?
Hiện nay, các tuyến cao tốc 2 làn xe đều được bố trí dải phân cách mềm. Theo đánh giá của nhiều lái xe, việc bố trí dải phân cách mềm làm tăng nguy cơ rủi ro TNGT.
Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Như vậy có đúng quy định và có an toàn?
Phòng quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông (Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết, Sở GTVT Phú Thọ đã trình phương án sửa chữa, chống xói lở trụ cầu Trung Hà.
Thực hiện Chỉ thị 10 của Thủ tướng Chính phủ về đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) đường bộ trong tình hình mới, Cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) cho biết, thời gian tới, không chỉ công tác đào tạo sát hạch cấp đổi giấy phép lái xe, mà mọi hoạt động quản lý trong lĩnh vực giao thông đường bộ, như dữ liệu về kết cấu hạ tầng giao thông, hoạt động kinh doanh vận tải bằng ô tô... cũng sẽ được quản lý trên môi trường mạng.
Theo ông Lê Hồng Điệp - Trưởng phòng Quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông, Cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN), năm 2023 có 14 điểm đen tai nạn giao thông (TNGT) đã được phát hiện và đã được khắc phục. Hiện chỉ còn 6 điểm đen TNGT đang tiếp tục được xử lý, do liên quan đến vấn đề đền bù, giải phòng mặt bằng, nắn chỉnh đường cong. Cùng với đó là 49 điểm tiềm ẩn mất ATGT được phát hiện và đang tiến hành xử lý, tổng số vốn để xử lý 2 nhóm vấn đề này khoảng 561 tỷ đồng.
Trước tình hình TNGT và nguy cơ mất ATGT ngày càng phức tạp và khó lường, Ban bí thư Trung ương và Thủ tướng đã ban hành các Chỉ thị về tăng cường bảo đảm TT ATGT trong tình hình mới. Vậy, ngành giao thông đã và đang triển khai xử lý các bất cập trong tổ chức giao thông như thế nào?
40 năm đã qua (1983-2023), khoảng thời gian đủ dài để khẳng định sự trưởng thành, đủ để hun đúc, khơi nguồn, bồi đắp và thắp sáng phẩm cách, tài năng và trí tuệ của bao thế hệ học trò trường THPT Chu Văn An.
Cho dù là chơi thể thao, ca hát, khiêu vũ, nghiên cứu khoa học hay sưu tầm cổ vật… chỉ cần có niềm đam mê thì đều có thể nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất của người nghỉ hưu
Ngoài việc gây khó khăn cho công tác bảo trì cầu, nguy cơ cháy nổ, việc tổ chức giao thông, hạn chế xung đột giao thông cũng là những vấn đề đáng lo ngại khi gầm cầu được tận dụng để trông giữ phương tiện.
Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu, từ đầu năm đến nay, có 3 cặp cửa khẩu, lối mở của Lào Cai với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã nối lại hoạt động sau 3 năm ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Việc nối lại hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh đang mở ra nhiều cơ hội mới trong giao thương, trao đổi hàng hóa, thúc đẩy du lịch - dịch vụ.
Triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 7/2023, Cục Đường bộ Việt Nam phấn đấu giải ngân đạt 52%. Bên cạnh đó, tăng tường công tác đào tạo, sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe; đẩy nhanh triển khai cung cấp dịch vụ công mức độ 4 trong đổi giấy phép lái xe trên toàn quốc...
Cục Đường bộ (Bộ GTVT) vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến hoàn thiện kế hoạch triển khai Chỉ thị 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ trong tình hình mới.
Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam cho rằng, các Khu quản lý đường bộ, Sở Giao thông Vận tải phải phát hiện kịp thời các vi phạm hành lang an toàn giao thông.
Thông tin trên được lãnh đạo Cục Đường bộ Việt Nam đưa ra ngày 23/5 tại Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ trong tình hình mới và Kế hoạch 4485/2023 của Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) về thực hiện Chỉ thị số 10.
Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam cho rằng, có thể kiến nghị chuyển cơ quan điều tra trường hợp cố tình lấn chiếm hành lang đường bộ.
Cục Đường bộ VN đề xuất chuyển cơ quan điều tra xử lý các trường hợp đấu nối trái phép gây mất ATGT.