Chuyển cơ quan điều tra xử lý trường hợp đấu nối trái phép gây mất ATGT

Cục Đường bộ VN đề xuất chuyển cơ quan điều tra xử lý các trường hợp đấu nối trái phép gây mất ATGT.

Cục ĐBVN: Triển khai thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ

Ngày 23/5, Cục ĐBVN đã tổ chức Hội nghị họp bàn triển khai thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới và Kế hoạch 4485/KH-BGTVT ngày 29 tháng 4 năm 2023 của Bộ GTVT về thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg.

Xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng nằm im... chờ giấy phép

Thời gian qua, tại các bến cảng, cửa khẩu, nhà máy, nhiều chủ phương tiện gặp khó khi xin cấp giấy phép lưu hành xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng và xe quá khổ chở ô tô dẫn đến ùn tắc hàng hóa.

'Liệu cơm, gắp mắm' sử dụng nguồn vốn bảo trì

Nguồn vốn dành cho công tác bảo trì đường bộ chỉ đáp ứng khoảng 40% định mức và nhu cầu sử dụng, do đó để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này buộc ngành Đường bộ phải cân đối, ưu tiên xóa 'điểm đen' trên quốc lộ quan trọng..., phần còn lại dành cho công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên.

Gỡ vướng chính sách để ứng dụng công nghệ và vật liệu mới vào bảo trì đường bộ

Trong 10 năm qua đã có 24 công nghệ mới, vật liệu mới (CNM, VLM) được áp dụng vào hoạt động bảo trì đường bộ nhằm nâng cao hiệu quả, kéo dài tuổi thọ kết cấu hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, nhà đầu tư, doanh nghiệp vẫn còn nhiều băn khoăn, ngần ngại trong việc áp dụng các CNM, VLM vì vướng cơ chế chính sách.

Cần cơ chế giám sát, hậu kiểm đường ủy thác địa phương bảo trì

Hiện có nhiều địa phương trên cả nước được Bộ GTVT ủy thác quản lý bảo trì các tuyến quốc lộ và thực hiện công tác bảo trì các tuyến tỉnh lộ. Tuy nhiên, công tác này nhận được sự quan tâm, hiệu quả khác nhau trong công tác quản lý bảo trì dẫn đến chất lượng, hiệu quả cũng như bảo đảm giao thông không đồng đều.

Gỡ 'nút thắt' tỉnh có tiền không được làm quốc lộ

Nhiều địa phương muốn dùng ngân sách của mình để nâng cấp, mở rộng quốc lộ qua địa bàn nhằm hạn chế ùn tắc, TNGT nhưng không được do vướng luật.

Nâng chất bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Cục Đường bộ Việt Nam đề ra nhiều giải pháp để khắc phục các tồn tại, hạn chế trong quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng, đảm bảo chất lượng, an toàn giao thông.

Nâng cao chất lượng công tác bảo trì đường bộ và phòng chống tiêu cực

Cục Đường bộ Việt Nam sẽ sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật và sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ để nâng cao chất lượng

Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ

Để nâng cao chất lượng công tác bảo trì đường bộ, góp phần gìn giữ kết cấu hạ tầng giao thông, Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tiếp tục kiến nghị từng bước tăng tổng vốn dành cho quản lý, bảo trì Quốc lộ.

Yếu tố nào giúp nâng cao hiệu quả đồng vốn bảo trì hệ thống đường bộ?

Công nghệ cào bóc tái chế nguội tại chỗ giúp tận dụng vật liệu mặt đường cũ, tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải, thân thiện với môi trường….

Vấn nạn cháy

Tháng 01.2023, cả nước có 156 vụ cháy, trong đó 7 vụ cháy rừng, 5 người tử vong, 7 người bị thương; thiệt hại tài sản ước tính 7,19 tỷ đồng, bình quân mỗi ngày trên 5 vụ, đang phải điều tra 95 vụ... Chỉ trong 7 ngày Tết (từ 20 - 26.01.2023), cả nước ta xảy ra 41 vụ cháy (mỗi ngày gần 6 vụ)…

Gỡ vướng để doanh nghiệp chở hàng siêu trường không phải chạy chui

Việc không cấp phép đối với cự ly vận chuyển trên 300km và vướng mắc về thủ tục, buộc doanh nghiệp vận tải chở hàng siêu trường phải chạy chui.

Ứng dụng công nghệ mới giúp duy trì ổn định hệ thống quốc lộ

Mặc dù nguồn vốn bảo trì đường bộ mới đáp ứng được khoảng 40% so với nhu cầu, nhưng thời gian qua, Cục Đường bộ Việt Nam (trước đây là Tổng cục Đường bộ Việt Nam) đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó có việc ứng dụng triệt để khoa học công nghệ góp phần giúp hệ thống quốc lộ được duy trì ổn định, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân an toàn, thông suốt; sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước...

'Điểm đen' tai nạn ở Quảng Nam: Thêm 1 người suýt chết

Trong khi cơ quan chức năng đang xúc tiến các thủ tục để mở lối đi thuận lợi cho người dân thì tiếp tục xảy ra tai nạn giao thông tại điểm đen ở Quảng Nam này.

Bảo trì đường bộ hiệu quả: Hệ thống quốc lộ được duy trì ổn định

Thời gian qua, công tác bảo trì đường bộ đã đạt được các kết quả tích cực. Hệ thống quốc lộ được duy trì ổn định, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân an toàn, thông suốt; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước...

2 lần không đóng được lối mở ở Quảng Nam: Cục Đường bộ nói gì?

Lãnh đạo cấp phòng trực thuộc Cục Đường bộ Việt Nam cho biết sẽ nghiên cứu, đánh giá và nếu đủ điều kiện sẽ tham mưu mở nút giao thông thuận lợi cho người dân đi lại an toàn.

Kiện toàn lãnh đạo cấp phòng thuộc Cục Đường bộ VN

Cục Đường bộ VN công bố quyết định chuyển đổi chức vụ lãnh đạo các Vụ, đơn vị trực thuộc Tổng cục Đường bộ VN sang Cục Đường bộ VN.

Đưa công nghệ 4.0 vào bảo trì hạ tầng đường bộ

Mặc dù được liên tục đầu tư phát triển nhưng trong quá trình khai thác, nhiều công trình đường bộ đã xuống cấp, hư hỏng cần bảo trì kịp thời.

Bế mạc hội diễn nghệ thuật quần chúng Công an tỉnh Tây Ninh lần thứ I năm 2022

Tối 31.8, tại phim trường Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Ban Giám đốc Công an tỉnh tổ chức lễ bế mạc hội diễn nghệ thuật quần chúng Công an tỉnh Tây Ninh lần thứ I năm 2022 với chủ đề 'Công an Tây Ninh - Giữ trọn một niềm tin'.

Phân cấp cho địa phương tổ chức giao thông cao tốc thế nào?

Nhiều ý kiến cho rằng, việc giao địa phương tổ chức giao thông cao tốc cần xây dựng tiêu chí rõ ràng, tránh phân cấp xong không thực hiện được.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý quản lý, khai thác đường cao tốc

Từ câu chuyện nhượng quyền thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương đặt ra nhiều vấn đề trong quản lý, khai thác đường cao tốc.

Phân quyền cho địa phương tự chủ bảo trì quốc lộ

Dự thảo Luật Đường bộ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất phân cấp, phân quyền cho cấp tỉnh, thành phố quản lý, bảo trì quốc lộ, nhằm tăng cường huy động vốn, nguồn lực của địa phương tham gia đầu tư phát triển, quản lý, khai thác sử dụng, bảo trì hệ thống đường bộ quốc gia và tạo điều kiện cho địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với lĩnh vực vận tải đường bộ.

Phân cấp, phân quyền địa phương bảo trì quốc lộ thế nào?

Tại Dự thảo Luật Đường bộ, Bộ GTVT đề xuất phân cấp, phân quyền cho cấp tỉnh quản lý, bảo trì quốc lộ.

Sử dụng gầm cầu cạn làm bãi đỗ xe, giảm áp lực giao thông cho các TP lớn

Việc sử dụng gầm cầu cạn làm bãi đỗ xe sẽ được luật hóa trong dự thảo Luật Giao thông đường bộ, đồng thời quy định trong Luật sẽ tạo khung pháp lý cho các TP thực hiện. Điều này không chỉ góp phần giải quyết nhu cầu của người dân mà còn giảm được ùn tắc và áp lực giao thông cho các TP lớn.

Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Cần hoàn thiện cơ chế vận hành

Kể từ khi tuyến cao tốc đầu tiên của nước ta – tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương dài 40km, đưa vào khai thác ngày 3/2/2010, đến nay, cả nước có 1.163 km đường cao tốc, năm 2023 sẽ hoàn thành thêm 916 km đang xây dựng. Các tuyến đường cao tốc đã và đang phát huy hiệu quả vô cùng to lớn, là động lực phát triển KT-XH và hiện thực hóa 3 đột phá chiến lược. Tuy nhiên sau 11 năm xây dựng và khai thác, thực tế cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc.

Hiến kế, hoạch định chính sách quốc phòng - an ninh, đối ngoại hiệu quả

Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường 1/4 thế kỷ: Thành tựu và triển vọng', chuyên đề về quốc phòng - an ninh, đối ngoại đã nhận được sự quan tâm, nghiên cứu, phân tích, lý giải, phát hiện tư liệu, đề xuất giải pháp với nhiều vấn đề khoa học và thực tiễn liên quan đến 25 năm xây dựng và phát triển của tỉnh Bình Dương.

Đầu tư phát triển giao thông nông thôn, miền núi

Ông Lê Hồng Điệp, Vụ trưởng Vụ Bảo trì Tổng Cục đường bộ Việt Nam (TCĐBVN) cho biết, từ nguồn vốn của Quỹ bảo trì đường bộ, TCĐBVN đến nay đã sửa chữa trên gần 77.000 m2 mặt đường; khắc phục trên 1.000 cây cầu yếu, xử lý trên 600 điểm đen, điểm mất an toàn giao thông; bổ sung, thay thế trên 13.000 biển báo hiệu đường bộ; sửa chữa cải tạo 137.000 m cống và 1.372.410 m rãnh thoát nước; gia cố lề, mở rộng hơn 1.000 km mặt đường 3,5 - 5 m thành mặt đường đường lớn hơn 5,5 m.

Ai chịu trách nhiệm bảo trì QL18 qua TP Hạ Long?

Đoạn tuyến mà UBND TP Hạ Long đầu tư nâng cấp, mở rộng có nguy cơ bị bỏ hoang sau khi hết thời gian bảo hành, không có đơn vị quản lý bảo trì.

Đường hư hỏng nặng, nhà đầu tư BOT không chịu bàn giao, sửa chữa

Đường tránh phía Đông Thanh Hóa xuống cấp nghiêm trọng nhưng nhà đầu tư BOT chưa chịu bàn giao cho nhà nước sau khi đã thu phí hoàn vốn.

Tăng kinh phí bảo dưỡng thường xuyên, ngăn đường hư hỏng sớm

Việc tăng kinh phí bảo dưỡng thường xuyên giúp sửa chữa kịp thời các hư hỏng mặt đường phát sinh, tránh lan rộng và gây tốn kém thêm tiền của...