Gỡ nút thắt cho các chương trình khoa học và công nghệ cấp Quốc gia

Mỗi năm có hàng nghìn đề xuất nhiệm vụ từ các nhà khoa học, nhưng số đề tài triển khai thành công vào thực tế chưa cao. Vì vậy, cần có cơ chế phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo để các nhà khoa học mạnh dạn đề xuất những quan điểm mới.

Bàn giải pháp triển khai các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia

Ngày 6/6, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo 'Một số giải pháp thúc đẩy triển khai các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia'.

Thực hư lan đột biến 'sốt' giá trở lại hay chỉ là chiêu trò 'lùa gà'?

Khoảng một tháng trở lại đây, phong trào mua bán, trao đổi hoa lan đột biến (lan var) lại sôi sục trên các diễn đàn mạng xã hội cũng như các nhóm chuyên mua bán, trao đổi về lan. Dù vậy, nhiều người cảnh báo, có thể là chiêu trò thổi giá để 'lùa gà'.

Dân chơi tiết lộ sự thật lan đột biến trăm tỷ sốt giá trở lại

Vài ngày trở lại đây, trên các 'chợ lan đột biến online' lan truyền tin những loại lan đột biến từng được giao dịch vài chục tỷ đến hàng trăm tỷ đồng sốt giá trở lại. Song, giới chơi lan đã tiết lộ sự thật về thị trường hoa cảnh này.

Tạo bước đột phá phát triển ngành công nghệ sinh học

Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.

Trao giải cuộc thi GenZ Biotech Challenge 2023

Vòng chung kết và lễ trao giải cuộc thi 'GEN Z Biotech Challenge 2023 - Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp' vừa diễn ra tại Hà Nội. Đây là cuộc thi sáng tạo video về đề tài công nghệ sinh học gắn với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững dành cho các bạn trẻ từ 16 - 24 tuổi tại Việt Nam.

Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.

Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển

Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về 'Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành CNSH thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Tiếp cận, làm chủ các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả công nghệ sinh học

Mặc dù công nghệ sinh học đóng góp rất nhiều cho sản xuất nhưng hiện mới chỉ có các công nghệ tầm phổ thông được ứng dụng thành công, vẫn 'vắng bóng' việc ứng dụng các công nghệ cao. Do đó, thời gian tới, chúng ta cần tiếp cận và làm chủ, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học.

Trong nghiên cứu khoa học: Rủi ro, thất bại... cũng có giá trị

Nghiên cứu khoa học là hoạt động thử nghiệm để tìm ra cái mới, hữu ích cho đời sống sản xuất và xã hội. Đây là công việc đòi hỏi đầu tư nhiều nhưng có tính rủi ro cao.

Nhiều vấn đề quan trọng được thảo luận tại Tọa đàm Phát triển nông nghiệp bền vững ở Thanh Hóa

Việt Nam sẽ phát triển nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.

Tin tưởng hơn vào các nhà khoa học

Phiên chất vấn đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có số lượng kỷ lục lên tới 122 đại biểu Quốc hội đăng ký chất vấn, trong đó một trong những vấn đề được quan tâm, đó là quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, không hành chính hóa các hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học.

Bài 3: Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo mới bảo đảm vị thế cạnh tranh quốc gia

'Đổi mới các chính sách KH-CN và ĐMST phải là quá trình liên tục, bởi vì mọi mặt của cuộc sống cũng thay đổi liên tục. Nếu không liên tục cập nhật, đổi mới, hệ thống cơ chế dễ bị lạc hậu, trở thành yếu tố kìm hãm phát triển KH-CN và ĐMST. Chỉ có phát triển KH-CN và ĐMST mới bảo đảmvị thế cạnh tranh quốc gia, phát triển bền vững'. Đó là chia sẻ của GS.TS. LÊ HUY HÀM, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp với Báo Đại biểu Nhân dân xung quanh hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH-CN).

Tìm ra gen kháng bệnh khảm lá ở cây sắn

Tìm ra gen kháng bệnh khảm lá ở cây sắn là giải pháp bền vững phát triển loại cây lương thực này mà không tốn chi phí sử dụng các biện pháp khác.

Tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo

Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.

Giảng viên ĐH Công nghệ chế tạo thành công sản phẩm robot thu hoạch hoa quả trong nhà kính

Trường ĐH Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức nghiệm thu thành công đề tài khoa học công nghệ cấp ĐHQGHN mang tên 'Nghiên cứu phát triển Robot thao tác di động tích hợp công nghệ 4.0 ứng dụng trong nông nghiệp'

Đoàn chuyên gia Nhật Bản tham quan nghiên cứu và trao đổi về mô hình trồng khoai mì tại Tây Ninh

Chiều 15.6, Viện Di truyền nông nghiệp và Viện Nông hóa thổ nhưỡng Việt Nam trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) tổ chức đoàn tham quan tìm hiểu và trao đổi thông tin về hiện trạng sản xuất và tình hình dịch hại trên cây khoai mì tại Tây Ninh.

GS Nguyễn Lân Dũng nói về heo mini giá 34 triệu ở Trung Quốc

'Tôi quan tâm đến một nghiên cứu của một viện nghiên cứu ở Bắc Kinh. Họ nghiên cứu một con heo siêu nhỏ để nghiên cứu tế bào gốc'- GS Nguyễn Lân Dũng.

Lan đột biến giá trăm tỷ có sự thao túng tạo giao dịch ảo?

Những clip mua bán tiền tỷ, trăm tỷ lan đột biến trên thực tế đang có dấu hiệu dàn dựng. Ở đây không ai đưa tiền cho ai cả. Trước khi tổ chức một giao dịch, họ đã có những thỏa thuận ngầm với nhau....

Tôn vinh các 'Nhà khoa học của Nhà nông'

Cùng với những nhà khoa học công tác trong các viện, trường, trung tâm nghiên cứu, năm nay có nhiều 'nhà khoa học không chuyên' là những nông dân có sáng chế, sáng kiến được ghi nhận, áp dụng rộng rãi, mang lại lợi ích thiết thực.

'Nhà khoa học của nhà nông' 92 tuổi

Tại Chương trình 'Nhà khoa học của nhà nông' lần thứ ba năm 2020, T.Ư Hội Nông dân Việt Nam sẽ tôn vinh 68 cá nhân tiêu biểu, có nhiều cống hiến, đóng góp to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trong số đó, có một 'Nhà khoa học của nhà nông' năm nay đã 92 tuổi.

Cần đánh giá và quản lý rủi ro từ cây trồng biến đổi gen với con người

Đến nay đã có có 26 quốc gia trồng 191,7 triệu ha cây trồng công nghệ sinh học (tăng gần 113 lần so với năm 1996).

Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe

Nhằm cập nhật, cung cấp các thông tin khoa học chính xác và đầy đủ hơn nữa về công nghệ sinh học, ngày 7/11/2019 – Viện Y học ứng dụng Việt Nam trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Tổ chức Croplife Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe' tại Hà Nội