TP.HCM tìm nguồn thay vốn ODA đầu tư metro

TP.HCM sẽ huy động 36 tỷ USD, trong đó có các nguồn vốn trong nước, để làm 183 km metro từ nay đến năm 2035. Đặc biệt, Thành phố sẽ đấu giá các khu đất xung quanh các tuyến metro để thay nguồn vốn ODA đầu tư các tuyến metro.

TP.HCM cần hàng chục tỷ USD làm 200km metro

Theo nghị quyết của Bộ Chính trị, năm 2035, TP.HCM phải hoàn thành mạng lưới metro theo quy hoạch. Để đạt mục tiêu này, TP phải hoàn thành 200km metro còn lại trong 10 năm.

TP.HCM đẩy mạnh phát triển thị trường tín chỉ cacbon

Năm 2024, TP.HCM đặt 2 mục tiêu quan trọng, đó là tăng trưởng xanh và chuyển đổi số. Thành phố hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đến năm 2030 đạt chỉ tiêu giảm phát thải 10%. Hiện TP đang đẩy mạnh thu hút đầu tư các dự án xanh và trong đó có phát triển thị trường tín chỉ cacbon. Vậy thành phố làm gì để đạt những mục tiêu này?

Ngân hàng thế giới cam kết mạnh mẽ hỗ trợ TPHCM xây dựng thị trường tín chỉ carbon

Gặp gỡ lãnh đạo TPHCM, đại diện Ngân hàng thế giới (WB), nhà đầu tư khẳng định sẽ hỗ trợ tối đa cho TPHCM trên hành trình chuyển đổi xanh, xây dựng thị trường tín chỉ carbon.

Dự án hạ tầng giao thông TP.HCM: Kỳ vọng vào nhà đầu tư nước ngoài

Sau nhiều năm mời gọi đầu tư vào các dự án hạ tầng giao thông, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến rồi đi, nhưng TP.HCM vẫn đặt kỳ vọng vào nhà đầu tư ngoại.

Doanh nghiệp quan tâm về hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 98

Sáng 24-11, Sở KH-ĐT TPHCM và Công ty Đầu tư tài chính nhà nước TPHCM (HFIC) phối hợp tổ chức Hội thảo phổ biến quy định pháp luật về đầu tư và chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết số 98/2023 của Quốc hội.

Đẩy mạnh kích cầu, tiếp vốn kịp thời

Tính bình quân, một đồng vốn ngân sách bỏ ra trong giai đoạn này thu hút được khoảng 6,8 đồng vốn đầu tư từ xã hội. Đây là một trong những ý nghĩa lớn của các chương trình kích cầu đầu tư.

220 km đường sắt đô thị: Áp lực nhưng không thể không làm

'12 năm tới, TP.HCM cần hoàn thành 220 km đường sắt đô thị, tuy áp lực song TP buộc phải quyết liệt triển khai' - ông Nguyễn Quốc Hiển, Phó Trưởng Ban phụ trách Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, nói.

Cụ thể hóa nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Theo Nghị quyết 98, các chính sách kích cầu đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sẽ được triển khai sâu rộng và mạnh mẽ hơn, bằng các cơ chế thiết thực. Nghị quyết này tạo sức bật cho doanh nghiệp phát triển, nhất là trong bối cảnh khó khăn như hiện nay.

Nghị quyết 98 mở ra nhiều cơ hội phát triển cho TPHCM

Sáng nay 31-8, Báo SGGP phối hợp cùng Sở TT-TT, Hội Nhà báo, tổ chức buổi tọa đàm 'Lực đẩy phát triển từ Nghị quyết 98/2023/QH15'.

TP.HCM 'mở khóa' kênh trái phiếu để huy động vốn làm metro

TP.HCM đang xem xét đấu giá quỹ đất dọc các tuyến đường sắt đô thị, phát hành trái phiếu đô thị, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình… để có đủ 25 tỷ USD xây dựng 8 tuyến metro trước năm 2035.

TP HCM có 12 năm để thêm 200 km đường sắt

Ngoài gần 20 km đường sắt đã có, đến 2035, TP HCM phải hoàn thành 200 km nữa mới đáp ứng yêu cầu phát triển

TP.HCM sẽ có hơn 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035

Nghị quyết 98 chính thức có hiệu lực từ ngày 1-8 là cơ hội để TP.HCM từng bước hiện thực hóa gần 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm tới.

TPHCM làm đường sắt đô thị: Tìm lời giải cho 'bài toán' 25 tỷ USD

Theo Kết luận số 49 của Bộ Chính trị, TPHCM phải hoàn thành toàn bộ mạng lưới đường sắt đô thị khoảng 200km trong 12 năm tới đây. Để đạt mục tiêu này, chậm nhất vào năm 2028, TPHCM cần phải thu xếp nguồn lực tài chính khoảng 25 tỷ USD cho các dự án đường sắt đô thị.

Thách thức hoàn thiện hệ thống metro Tp. Hồ Chí Minh

Gần 20 năm qua, Tp. Hồ Chí Minh cơ bản làm xong khoảng 20 km đường sắt đô thị. Để hoàn thiện 200 km còn lại trong 12 năm tới, thành phố phải có cách làm mới, đột phá và khác biệt.

Thách thức hoàn thiện hệ thống metro Thành phố Hồ Chí Minh

TP.HCM phải hoàn thành các tuyến đường sắt còn lại - với chiều dài khoảng 200km - trong 12 năm tiếp theo là một thách thức, bởi thành phố mới làm được 20km đường sắt đô thị trong 20 năm qua.

Lấy đâu ra 25 tỷ USD làm đường sắt đô thị ở TPHCM?

TPHCM cần phải thu xếp nguồn lực tài chính khoảng 25 tỷ USD cho toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị trong vòng 4-5 năm tới (chậm nhất vào năm 2028).

Đẩy nhanh xây dựng đường sắt đô thị: Cần từ bỏ vốn ODA

Các chuyên gia đều cho rằng, đối với nguồn lực tài chính để xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại TPHCM, cần đề xuất cơ chế đột phá mới thực hiện được mục tiêu hoàn thành hệ thống 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035 theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị.

TP.HCM giải 'bài toán' 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm

Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa có văn bản đề xuất thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển Hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo Kết luận số 49 Bộ Chính trị.

TP.HCM sẽ thực hiện 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm

Để thực hiện 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm tới, Ban Quản lý Đường sắt đô thị (MAUR) đã đề nghị thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển đường sắt đô thị.

TPHCM giải 'bài toán' 200km đường sắt đô thị trong 12 năm

Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM vừa có văn bản đề xuất UBND TPHCM thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển Hệ thống đường sắt đô thị TPHCM theo Kết luận số 49 Bộ Chính trị.

Kiến tạo giải pháp hình thành trung tâm tài chính quốc tế

Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, để thực hiện mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế được nêu rõ trong nghị quyết, đang đặt ra rất nhiều thách thức cho TP. Hồ Chí Minh. Trọng tâm là các vấn đề định hướng mô hình cho phù hợp, xây dựng cơ chế chính sách, khung pháp lý, phát triển cơ sở hạ tầng, nền tảng công nghệ và nguồn nhân lực…

Khi nào giấc mơ trung tâm tài chính của TP. HCM thành hiện thực?

Để thực hiện trung tâm tài chính quốc tế, TP. HCM sẽ cần kiến nghị sửa đổi rất nhiều quy định, luật pháp, đòi hỏi một quá trình dài hơi.

Khi nào giấc mơ trung tâm tài chính của TP.HCM thành hiện thực?

Để thực hiện trung tâm tài chính quốc tế, TP.HCM sẽ cần kiến nghị sửa đổi rất nhiều quy định, luật pháp, đòi hỏi một quá trình dài hơi.

TP.HCM khát vọng thành trung tâm tài chính toàn cầu

TP.HCM sẽ từ trung tâm tài chính quốc gia tiến lên khu vực rồi vươn ra toàn cầu.

Điều kiện gì để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế?

Từ nay đến năm 2030, Việt Nam chưa thể có tự do hóa tài chính mạnh mẽ. Đây là vấn đề cần phải được tháo gỡ để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế…

TP.HCM đặt mục tiêu là thị trường tài chính mạnh thứ hai trong ASEAN

TP.HCM được GFCI xếp hạng là trung tâm tài chính toàn cầu thứ cấp. Tuy nhiên, xét trên nhiều yếu tố, Thành phố đặt mục tiêu là thị trường tài chính mạnh thứ hai trong khối ASEAN, sau Singapore.

Trung tâm tài chính quốc tế tại TP HCM: Đột phá nhưng phải có bước đi

Trung tâm tài chính quốc tế là sandbox (khung thể chế thí điểm) lớn cho cả nước; cần sự chuẩn mực, giám sát tương đồng và xây dựng được yếu tố hấp dẫn

Điều động, bổ nhiệm nhân sự TPHCM

Lãnh đạo UBND TPHCM vừa trao các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự.

Ông Phạm Thành Kiên tham gia Ban Chấp hành Quận ủy quận 3

Ông Phạm Thành Kiên, Giám đốc Sở Công thương, được điều động tham gia Ban chấp hành Quận ủy quận 3.

Chiều tối 7-7, đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, trao quyết định điều động đồng chí Phạm Thành Kiên, Thành ủy viên, Giám đốc Sở Công thương TPHCM, đến nhận công tác tại Thành ủy TPHCM.

Kinh tế TP.HCM: Nhiều giải pháp cho giai đoạn 'hậu' COVID-19

Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong, thành phố sẽ tối ưu hóa đầu tư công bằng giải pháp tài khóa, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, bảo vệ và ngăn chặn việc người lao động mất việc.

Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh: Nhiều giải pháp cho 'hậu' COVID-19

Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến các kế hoạch, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của Tp. Hồ Chí Minh.

Sở Tài chính TP.HCM có tân nữ Giám đốc

Bà Phạm Thị Hồng Hà, Tổng giám đốc Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM, được bổ nhiệm chức Giám đốc Sở Tài chính với thời gian 5 năm.

Sở Tài chính TP.HCM có nữ giám đốc mới

Bà Phạm Thị Hồng Hà, Tổng giám đốc Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM, được bổ nhiệm chức giám đốc Sở Tài chính TP.HCM với thời gian 5 năm.

Gỡ khó cho đầu tàu kinh tế

Ngày 6/1, tại hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong thừa nhận việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra sẽ rất khó khăn nhưng không thể không làm và càng khó khăn thì càng đòi hỏi phát huy truyền thống năng động, đổi mới sáng tạo, luôn nỗ lực đi đầu 'cùng cả nước, vì cả nước'…

2020: TP.HCM cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư

TP.HCM sẽ phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và cả nhiệm kỳ.

Thu ngân sách ở thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực về đích

Khép lại năm 2019 đầy thách thức, thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực và đạt được nhiều thành tựu đáng mừng. Nổi bật trong số này là thành tích thu ngân sách Nhà nước đạt gần 410.000 tỷ đồng, vượt 2,71% so với dự toán và tăng tới 8,29% so với năm 2018. Đây là những con số hết sức ý nghĩa, bởi cứ 1% tổng thu ngân sách của thành phố đã tương ứng với con số gần 4.000 tỷ đồng.

Thu ngân sách nhà nước sẽ ngày càng khó?

Nhìn vào nguồn thu chính giúp tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) của các đầu tàu kinh tế, các chuyên gia bày tỏ lo ngại khi 'bầu sữa' ngân sách ngày càng bị hút cạn trong bối cảnh hội nhập ngày một sâu rộng, nhiều sắc thuế nhập khẩu theo các hiệp định thương mại tự do về bằng 0%, các địa phương cần lập dự toán thu sát thực tế, cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường chống thất thu, chuyển giá.