Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có một vị vua gả chính vợ của mình cho cận thần, người có công cứu giá trước giặc xâm lăng.
Bà cũng là vị vua là nữ giới đầu tiên và duy nhất của Việt Nam, 7 lần 'đổi ngôi' với 7 danh vị: Công chúa triều Lý, Hoàng Thái tử nhà Lý, Nữ Hoàng đế nhà Lý, Hoàng hậu nhà Trần, Công chúa nhà Trần, Sư cô (thời Trần) và Phu nhân tướng quân nhà Trần.
Đây là nữ hoàng đầu tiên và duy nhất trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến Việt Nam.
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
Ở Bắc Ninh có câu ca dao nổi tiếng: 'Trách người quân tử bạc tình/Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao'. Người đời tin rằng đây là lời trách móc mà Lý Chiêu Hoàng dành cho Trần Thái Tông. Nếu đọc lại sử sách theo một cách cứng nhắc, quả thật cách đối xử của Trần Thái Tông với Lý Chiêu Hoàng vô cùng bạc bẽo.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.
Bà là nữ hoàng duy nhất ở Việt Nam và cũng là người có số phận lạ lùng với 7 lần ở những danh vị khác nhau, từ công chúa, nữ hoàng đế, hoàng hậu cho đến sư cô…
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Cẩm Giàng (Hải Dương) tiến hành tố tụng trong điều tra vụ án liên quan đến các công ty mua bán hóa đơn khống với giá trị hàng hóa 30 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đã tiến hành tố tụng trong điều tra vụ án liên quan đến các công ty mua bán hóa đơn khống với giá trị hàng hóa 30 tỷ đồng, khởi tố 2 vụ án hình sự 'Mua bán trái phép hóa đơn'; khởi tố 5 bị can là Giám đốc, kế toán và thủ quỹ về tội 'Mua bán trái phép hóa đơn'.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Thời xưa chọn võ tướng, không chỉ chọn người giỏi binh pháp, quản quân tốt, biết võ nghệ, mà còn chọn những người dũng cảm. Trong các cuộc thi võ cử, dũng cảm cũng là tiêu chí quan trọng để lựa chọn thí sinh vào các vòng trong để lên ngôi Võ trạng nguyên.
Thời xưa, các hoàng tử, trong đó đặc biệt là hoàng thái tử đều được vua cha chọn thầy dạy dỗ rất chu đáo, từ tứ thư, ngũ kinh cho đến lục nghệ, cùng nhiều nghề khác trong dân gian.
Mới đây, Ban Quản lý khu di tích lịch sử quốc gia đền Cửa Ông tổ chức chương trình lễ hội đền Cửa Ông tháng 8 và Lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng.
Lễ hội Đền Cửa Ông 2023 được tổ chức trang trọng với Lễ khai hội, lễ dâng hương tại đền Thượng; lễ tế Đức Ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần.
Bà cũng là vị vua là nữ giới đầu tiên và duy nhất của Việt Nam, 7 lần 'đổi ngôi' với 7 danh vị: Công chúa triều Lý, Hoàng Thái tử nhà Lý, Nữ Hoàng đế nhà Lý, Hoàng hậu nhà Trần, Công chúa nhà Trần, Sư cô (thời Trần) và Phu nhân tướng quân nhà Trần.
Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, không thiếu những người phụ nữ sinh ra trong thân phận cao sang, quyền quý, nhưng vì sóng gió cuộc đời mà lại có những kết cục đáng buồn. Dù chỉ được ghi lại vài dòng ít ỏi trong bộ sử ký đồ sộ ở Việt Nam, nhưng họ vẫn để lại cho hậu thế nhiều suy ngẫm…
Trong lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng là nữ Hoàng đế duy nhất. Cuộc đời của bà trải qua nhiều bi kịch, sinh ra với thân phận cao quý nhưng không có được hạnh phúc.
Là nữ hoàng đầu tiên và duy nhất trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng có số phận đặc biệt nhất khi giữ tới 7 danh vị khác nhau.
Tiểu thuyết dã sử kiếm hiệp 'Nguyệt thư ảnh kiếm' của tác giả Bình Chi, do NXB Phụ nữ Việt Nam phát hành là câu chuyện hấp dẫn về vị nữ vương độc nhất triều Lý. Đây là cuốn sách đặc biệt như món quà ý nghĩa dành nữ giới nhân ngày 8/3.
Những câu chuyện trong chính sử Việt vô cùng hấp dẫn, nhưng tìm được cách kể phù hợp để gần gũi với bạn đọc trẻ ngày nay không hề dễ dàng. Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam giới thiệu tới độc giả tiểu thuyết dã sử kiếm hiệp 'Nguyệt thư ảnh kiếm', được phóng tác trên câu chuyện về hai nhân vật lịch sử Trần Cảnh - Lý Chiêu Hoàng, với bộ tranh minh họa công phu, bắt mắt, của tác giả Bình Chi.
'Nguyệt thư ảnh kiếm' căn cứ từ những tư liệu lịch sử có thật, phóng tác lên thành một câu chuyện dã sử hấp dẫn, lãng mạn.
Tháng giêng năm Đinh Dậu 1237, bà bị phế ngôi hoàng hậu. Sách sử chép: 'Lập công chúa Thuận Thiên họ Lý, là vợ của Hoài Vương Liễu, anh vua, làm hoàng hậu Thuận Thiên. Giáng Chiêu Thánh làm công chúa'.
'Nhành lan trên tường rêu' là tên của tập truyện ngắn của tác giả Nguyên Tài, tập truyện nhận được giải C giải thưởng Văn nghệ Dục Thanh tỉnh Bình Thuận lần thứ IV.
Ngay từ khi còn nhỏ, Lý Chiêu Hoàng đã bị cuốn vào cuộc tranh đấu vương quyền giữa hai triều Lý- Trần, để rồi cả quãng đời về sau đều nhuốm màu đau thương, tủi nhục.
Trong cuốn 'Bí sử Vương triều', các tác giả cho biết, trong lịch sử Việt Nam có nhiều bà hoàng với những dấu ấn riêng. Tuy nhiên, lịch sử nhắc nhiều nhất tới ba bà hoàng là Dương Vân Nga, Lý Chiêu Hoàng và Nguyên phi Ỷ Lan.
Bộ phim cổ trang về nữ hoàng đế Lý Chiêu Hoàng công bố tạo hình đầu tiên đã khiến khán giả cực hào hứng.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Trong thời khắc giao thừa đón chào năm mới, tại Đền Thượng thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra nghi Lễ mở cửa Đền đầu xuân mới Tân Sửu 2021.