Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa nguồn lực của nhà nước và ngoài nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Chiều 10.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét quyết định việc bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 của Văn phòng Trung ương Đảng.
Các dự án luật được đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều đều thuộc những lĩnh vực quan trọng, dễ phát sinh vướng mắc ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh như chứng khoán, quản lý thuế, kiểm toán…
Chính phủ đề nghị bố trí dự toán 100 tỷ đồng cho chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan đảng giai đoạn 2021-2025.
Ngày 10/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật nhằm gỡ vướng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi đưa ra 6 nhóm hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa nguồn lực của nhà nước và ngoài nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Dự án Luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính có nhiều quy định đã có sở sở thực hiện trong thực tiễn. Việc rà soát, sửa đổi các luật này nhằm tháo gỡ các vấn đề thực sự cần thiết, cấp bách, giải quyết những khó khăn, ách tắc hiện nay, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật: Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Việc quy định chỉ có nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là tổ chức tham gia thị trường trái phiếu riêng lẻ là cần thiết, theo lý giải của Chính phủ. Tuy nhiên, tham gia thẩm tra, có ý kiến cho rằng, việc loại nhà đầu tư cá nhân sẽ dẫn đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp bị thu hẹp.
Tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết với 100% ủy viên tán thành, cho phép bổ sung dự toán kinh phí chi quản lý hành chính của ngân sách Nhà nước năm 2024 của ngân sách Trung ương cho Văn phòng Trung ương Đảng là 100 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, sáng 10/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.
Đây là đề xuất của Chính phủ nằm trong dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) đang được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, nội dung sửa đổi Luật Đầu tư công đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền.
Cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) tại Phiên họp chiều nay, 9.10, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo cần rà soát thật kỹ nhằm bảo đảm tính hợp hiến, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) gồm 7 chương, 116 điều (sửa đổi 53 điều, bổ sung 22 điều, bãi bỏ 7 điều so với Luật Đầu tư công năm 2019)
Ngày 9/10, tiếp tục phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Ngày 9-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Chính phủ đề xuất nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 30.000 tỷ đồng trở lên; dự án nhóm A, nhóm B và nhóm C với quy mô gấp 2 lần so với các quy định hiện hành.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, việc đầu tư công chậm được giải ngân không chỉ nằm ở luật, mà còn ở công tác chuẩn bị đầu tư, bố trí bồi thường, tái định cư chậm.
Chính phủ đề xuất sửa đổi Luật Đầu tư công với các nội dung chủ yếu để cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn, gồm: thể chế hóa các cơ chế, chính sách thí điểm, đặc thù đã được Quốc hội cho phép áp dụng; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài...
Chiều 9-10, tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh cho biết, cơ quan thẩm tra nhất trí về phạm vi sửa đổi Luật Đầu tư công. Tuy nhiên, số lượng các điều/khoản luật thay đổi nhiều, phạm vi sửa đổi lớn, đòi hỏi phải đánh giá kỹ về tác động chính sách và nghiên cứu, rà soát thận trọng.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật Đầu tư công thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.
Chiều 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo Luật gồm 7 Chương, 116 Điều (sửa đổi 53 điều, bổ sung 22 điều, bãi bỏ 7 điều so với Luật Đầu tư công năm 2019), với các nội dung chủ yếu để cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn.
Dù được đánh giá là nhân văn nhưng nhiều đại biểu băn khoăn khi dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con của nhà giáo đang trong thời gian công tác
Chiều 8/10, sau khi xem xét, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương (NSTW) năm 2024, tổng số vốn là 8.446,866 tỷ đồng.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, sáng 09/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025.
Thực hiện Phiên họp thứ 38, chiều 09/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Theo đó, các thành viên Ủy ban cho rằng, việc sửa đổi Luật phải tháo gỡ được những ắch tắc, khó khăn hiện nay trong phát triển kinh tế-xã hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất đề xuất của Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị rà soát, đánh giá kỹ lưỡng việc thiết kế các chương trình, các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể của chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, đảm bảo khả thi; làm rõ khả năng huy động, bố trí các nguồn lực thực hiện các chương trình, dự án cụ thể, bảo đảm phù hợp với khả năng đáp ứng nguồn lực của quốc gia.
Chiều 8-10, tiếp tục Phiên họp thứ 38, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tình hình phân bổ, dự kiến điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Trung ương năm 2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh giảm 7.313,553 tỷ đồng kế hoạch vốn trong nước của 20 bộ, cơ quan trung ương, địa phương để bổ sung tương ứng cho 12 bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Chiều 8/10, tiếp tục Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về tình hình phân bổ, dự kiến điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Trung ương năm 2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 với tổng số vốn là 8.446,866 tỷ đồng.
Thống nhất điều chỉnh giảm 7.313,553 tỷ đồng kế hoạch vốn trong nước của 20 bộ, cơ quan trung ương, địa phương để bổ sung tương ứng cho 12 bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Cho ý kiến về tình hình phân bổ, dự kiến điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Trung ương năm 2024, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Chính phủ rà soát, chịu trách nhiệm đảm bảo các dự án được điều chỉnh tăng, giảm vốn đủ thủ tục, điều kiện theo quy định của pháp luật.
Cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 (Chương trình) tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng việc thiết kế các chương trình, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể, bảo đảm quy mô, tính khả thi, khả năng huy động, bố trí các nguồn lực thực hiện.
Dự kiến tổng các nguồn lực huy động để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 là 256.250 tỷ đồng.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng Hội An không cần bỏ tiền ngân sách nhưng vẫn làm được, thu hút đông khách, tạo thương hiệu trong và ngoài nước.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cần nghiên cứu thêm các mô hình 'không tiền làm được mới là hay' trong phát triển văn hóa, nhất là trong điều kiện đất nước còn khó khăn.
Sáng 8/10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, UBTVQH cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển văn hóa hướng đến năm 2030 đạt 9 nhóm mục tiêu cụ thể, trong đó phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP của cả nước.
Tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 dự kiến hơn 256.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, có ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn về khả năng bố trí cũng như giải ngân trên thực tế.