Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Thanh Hóa nhiệm kỳ 2021-2026 đề ra chỉ tiêu, hằng năm, mỗi cơ sở hội giúp ít nhất 5 hộ phụ nữ thoát nghèo, thoát cận nghèo; hỗ trợ tập huấn nâng cao năng lực cho 300 phụ nữ là chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, quản lý HTX, chủ hộ kinh doanh; đến cuối nhiệm kỳ, giảm tỷ lệ hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ dưới 2%; vận động, hỗ trợ thành lập mới 250 doanh nghiệp nữ, 10 HTX có phụ nữ tham gia quản lý... Trên cơ sở các chỉ tiêu chung, căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương, đơn vị, thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh đã đẩy mạnh phong trào phụ nữ khởi nghiệp, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tự tin vươn lên thoát nghèo.
Sau gần 3 năm thực hiện Dự án 8 tại huyện Bá Thước (Thanh Hóa), các mô hình, hoạt động triển khai đã được người dân đón nhận, ủng hộ và được các cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận đánh giá cao.
Thời gian qua, mô hình 'Địa chỉ tin cậy' trên địa bàn xã Lương Ngoại (huyện Bá Thước, Thanh Hóa) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực về bình đẳng giới, giảm thiểu tình trạng hậu quả của bạo lực gia đình.
Triển khai thực hiện Dự án 8 tại huyện Bá Thước (Thanh Hóa), mô hình 'Tổ truyền thông cộng đồng' đang cho thấy nhiều hiệu quả tích cực.
Dù mới thành lập được 6 tháng, nhưng câu lạc bộ 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' do Hội LHPN huyện Bá Thước (Thanh Hóa) phối hợp với trường THCS Lương Trung (huyện Bá Thước, Thanh Hóa) đã trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích cho học sinh người dân tộc thiểu số (DTTS). Từ đó, giúp các em thay đổi cách nghĩ, cách học, cách làm, góp phần xóa bỏ thói quen, tập tục lạc hậu ở vùng cao.
Những năm qua, cùng với xây dựng tổ chức hội vững mạnh, Hội LHPN huyện Bá Thước còn có nhiều giải pháp đẩy mạnh phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Những lời chúc tốt đẹp nhất của lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải, cán bộ, nhân viên ngành Đường sắt đã được gửi tới hành khách trên chuyến tàu SE1 rời Ga Hà Nội về quê sum vầy với gia đình vào đêm Giao thừa Giáp Thìn 2024.
Bữa ăn bán trú vùng cao nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tỷ lệ thấp còi, suy dinh dưỡng, tạo thuận lợi cho công tác huy động trẻ ra lớp...
Tiếp nối thành công bước đầu vào cuối tháng 4/2023, phố đi bộ Nguyễn Huệ ở thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa sẽ tiếp tục được tổ chức vào dịp chào mừng năm mới 2024. Những ngày này, thị trấn Lao Bảo đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện để kịp hoàn thành mọi công việc theo kế hoạch. Kỳ vọng, phố đi bộ lần này sẽ là điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong dịp nghỉ lễ tết Dương lịch 2024.
Khi cầm tập sách 'Người gieo hạt và những mùa hoa' đầy đặn xinh xắn trong tay, tôi xúc động và hạnh phúc vô cùng. Tôi thống kê tỉ mỉ, thấy có 68 tác giả tham gia tập sách, gồm: 2 ghi chép; 14 truyện ngắn; 12 bút ký; 1 tản văn; 8 văn xuôi; 71 tác phẩm thơ; 6 tác phẩm nhạc. Đây là kết quả của sự phối hợp rất sáng tạo giữa Sở Giáo dục và đào tạo và Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Trị thông qua một trại sáng tác, nhằm khơi dậy trong mọi người cảm xúc trân quý trước những đóng góp lớn lao, những hy sinh thầm lặng của đội ngũ các thầy cô giáo và niềm tin vào sự phát triển vững mạnh của giáo dục - đào tạo tỉnh nhà.
Để các em biết con chữ, những thầy giáo, cô giáo phải 'mang lớp' về tận thôn, bản. Dù nghèo khó bủa vây, sống giữa rừng núi heo hút ở miền Tây xứ Nghệ, các giáo viên vẫn một lòng bám lớp, bám bản ngày ngày âm thầm 'lái đò đưa tri thức về bản làng'.
Trong xã hội hiện đại, người phụ nữ có điều kiện tốt để phát triển bản thân. Riêng với phụ nữ các dân tộc thiểu số, những cô giáo đang sống, làm việc ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, sự 'thiệt thòi' là không thể phủ nhận. Xung quanh câu chuyện này, phóng viên Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có trao đổi với các bà: Ngô Thị Hồng Hảo, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh; Lê Thị Hải Lý, Chủ tịch Hội LHPN huyện Bá Thước; Trần Thị Huệ, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Chiểu 1, huyện Mường Lát.
Dám nghĩ dám làm, sẵn sàng thay đổi để hiện thực hóa khát vọng thoát nghèo, từng bước phát triển kinh tế trên chính quê hương mình - những người phụ nữ ấy ví như 'hoa của bản', vừa thắm sắc lại tỏa hương, trở thành tấm gương sáng trong làm kinh tế nơi bản làng vùng cao.
Trận lũ quét kinh hoàng xảy ra ở xã Tà Cà và thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã khiến hàng trăm ngôi nhà bị phá hỏng, đổ sập và mất trắng hoàn toàn. Hàng trăm giáo viên nơi đây tranh thủ thời gian nghỉ dạy để giúp dân khắc phục hậu quả.
Tôi là một trong những tín đồ bị tài văn Sao Mai ám ảnh. Cuộc đời ông chính là cuốn tiểu thuyết làm mê hoặc lòng người. Mãi sau này tôi mới có dịp lên xã Văn Luông (Tân Sơn-Phú Thọ) để tìm lại những kỷ vật và dấu tích huyền thoại mà ông để lại trên cánh rừng và sông Bứa hơn nửa thế kỷ qua. Chân dung nhà văn Sao Mai do cháu nội ông vẽ làm tôi giật mình bởi đôi mắt ông vẫn luôn sầu muộn nỗi đời.
Với thủ đoạn lập bảng vẽ phân lô tách thửa, giới thiệu là đất có pháp lý rõ ràng, đang thực hiện thủ tục phân lô, chuyển mục đích sử dụng, một giám đốc công ty địa ốc lừa trót lọt nhiều người chiếm đoạt gần 17 tỉ đồng.
Dù thỏa thuận đặt cọc đã bị hủy, chưa hoàn thành việc chuyển nhượng và đất không đủ điều kiện để phân lô, tách thửa và chuyển mục đích thành đất ở, nhưng Chung vẫn tự lập bản vẽ phân lô 2 khu đất này thành nhiều lô đất nhỏ rồi rao bán, chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.