TP Hồ Chí Minh: Không phối hợp liên ngành sẽ khó quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Thành phố Hồ Chí Minh đang có hơn 7.000 cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe, do nhiều bên cấp phép. Tuy nhiên, các cơ sở vi phạm khi hoạt động ngày càng nhiều, gây nguy hiểm cho người bệnh, đòi hỏi sớm có cơ chế phối hợp hậu kiểm sau cấp giấy phép để công tác quản lý hiệu quả hơn.

Xe vận chuyển cấp cứu trái phép ở TPHCM 'chặt chém' bệnh nhân

Công ty TNHH Cấp cứu Phước Đức cung cấp dịch vụ cấp cứu, vận chuyển bệnh nhân trái phép, 'chặt chém' bệnh nhân.

Thành phố Hồ Chí Minh: Phòng chống tốt bệnh tay chân miệng trước khi có vắc xin

Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ chính thức bước vào mùa mưa năm 2024. Ngay trong 2 tuần đầu, số ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng. Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để phòng bệnh.

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM giảm tải bằng cách 'tăng ca'

Theo bệnh viện Ung bướu TP.HCM, số lượng bệnh ngoại trú hiện khoảng 4.700 - 4.800, tăng khoảng 8-10% so với trước đây. Do đó, nhiều giải pháp được triển khai để giảm thời gian chờ đợi cho người bệnh.

Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM giảm tải bằng cách khám từ sáng sớm

Mỗi ngày, Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM tiếp nhận 4.700-4.800 ca đến khám, tăng khoảng 8-10% so với trước đây, khiến bệnh viện luôn trong tình trạng đông đúc.

TP Hồ Chí Minh: Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2 quá tải sau một năm hoạt động

Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh cơ sở 2 (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) được đầu tư gần 6.000 tỷ đồng với quy mô 1.000 giường bệnh sau một năm đi vào hoạt động đã quá tải, bệnh nhân ung thư phải chờ lâu mới được phẫu thuật, xạ trị.

Bệnh viện ung bướu khám bệnh từ 5 giờ sáng để giảm tải

Sau hơn một năm đi vào hoạt động, Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh - Cơ sở 2 (TP Thủ Đức) đã quá tải, nhiều bệnh nhân ung thư phải chờ đợi khá lâu mới đến lượt phẫu thuật, xạ trị. Do đó, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã đưa ra các giải pháp.

Sở Y tế TP.HCM: Bệnh viện Ung Bướu không hề quá tải

Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2 với quy mô 1.000 giường bệnh và số bệnh nhân nội trú hiện khoảng 800 - 900 người. Do vậy hiện tại không có tình trạng quá tải đối với bệnh nhân nội trú cũng như không có tình trạng phải nằm ghép.

Sở Y tế TP.HCM nói gì trước thông tin quá tải ở Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2?

Chánh Văn phòng Sở Y tế TP.HCM khẳng định không có tình trạng quá tải bệnh nhân nội trú, người bệnh phải nằm ghép tại bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2.

Bệnh viện Ung bướu TP HCM giảm tải bằng cách khám từ sáng sớm

Chiều 23/5, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM tổ chức họp báo để thông tin tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố.

Mỗi ngày có khoảng 4.800 bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM cơ sở 2

Tại buổi họp báo chiều 23/5, bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh Văn phòng Sở Y tế đã đưa ra một số thông tin về hoạt động của Bệnh viện Ung bướu TP HCM - cơ sở 2 (TP Thủ Đức) được đầu tư gần 6.000 tỷ đồng.

HCDC lưu ý về biến thể phụ mới EG.5 của Omicron

Đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) lưu ý mặc dù nước ta chưa ghi nhận biến thể phụ mới EG.5 trong cộng đồng nhưng người dân không được lơ là, chủ quan.

Nhiều thẩm mỹ viện, phòng khám ở TPHCM bị đình chỉ vẫn hoạt động, vì sao?

Thời gian gần đây, ngành y tế TPHCM đang mạnh tay trong công tác kiểm tra chất lượng dịch vụ các phòng khám, thẩm mỹ viện. Hàng loạt phòng khám, thẩm mỹ viện có tên tuổi lần lượt bị đình chỉ hoạt động do có vi phạm. Tuy nhiên, sau khi bị xử phạt, các cơ sở này vẫn tiếp tục hoạt động.

TP HCM tiếp tục đề xuất hỗ trợ mua nhà ở xã hội 1 lần nếu sinh đủ 2 con

Thông tin trên vừa được bà Lê Thiện Quỳnh Như - Chánh văn phòng Sở Y tế TP HCM chia sẻ.

TP.HCM thông tin việc sắp xếp 6 đơn vị hành chính cấp huyện

Đại diện Sở Nội vụ TP cho biết TP.HCM có sáu đơn vị hành chính cấp quận, huyện chưa đảm bảo các tiêu chí về diện tích, dân số cần thực hiện sắp xếp trong giai đoạn này.

TP.HCM đề xuất hỗ trợ người dân mua nhà nếu sinh đủ 2 con

Sở Y tế TP.HCM đề xuất giải pháp để điều chỉnh mức sinh đến năm 2030 nhằm cải thiện tình trạng mức sinh thấp.

TPHCM: Phòng khám mạo danh thương hiệu bệnh viện lớn

Gần đây, một số bệnh viện lớn ở TPHCM liên tục đưa ra cảnh báo tình trạng bị các cơ sở, phòng khám mạo danh thương hiệu để trục lợi.

Nhiều bệnh viện lớn ở TPHCM bị mạo danh

Gần đây, một số bệnh viện lớn ở TPHCM liên tục đưa ra cảnh báo trước tình trạng bị các cơ sở, phòng khám mạo danh thương hiệu để trục lợi. Vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của của các cơ sở khám chữa bệnh chân chính mà khiến nhiều người bệnh lầm tưởng, dẫn đến tiền mất tật mang.

Ngang nhiên mạo danh thương hiệu bệnh viện

Hiện có tình trạng, những thương hiệu bệnh viện lớn bị sử dụng một cách ngang nhiên để đặt tên cho các cơ sở như: Thẩm mỹ Chợ Rẫy, Đa khoa Chợ Rẫy, Pasteur Clinic, Thẩm mỹ 175 Sài Gòn cơ sở 1... Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín của các bệnh viện, kèm với đó là những hệ lụy khó lường đối với sức khỏe người dân, thậm chí là cả tính mạng của người sử dụng dịch vụ.

Bát nháo cơ sở y tế nhái thương hiệu

Nhiều bệnh viện khu vực phía Nam cảnh báo về tình trạng các tổ chức, cá nhân nhái giả, xâm phạm quyền ở hữu thương hiệu. Vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của các cơ sở y tế mà còn khiến nhiều người dân bị sập bẫy dẫn đến tiền mất, tật mang.

TP. HCM kiểm tra chất lượng dịch vụ các phòng khám, thẩm mỹ viện

Theo ghi nhận thực tế, một số cơ sở y tế như Viện thẩm mỹ Quốc tế Amelia, Thẩm mỹ viện Mailisa, Thẩm mỹ viện Grand Korea... vẫn ngang nhiên nhận khách dù trước đó đã bị đình chỉ 18 tháng.

TP.HCM: Vì sao các phòng khám bị đóng cửa vẫn hoạt động mà không bị xử lý?

Các phòng khám, cơ sở thẩm mỹ dù đã bị Sở Y tế TP.HCM đóng cửa vì những sai phạm nghiêm trọng, nhưng vẫn vô tư tổ chức hoạt động bình thường mà không một cơ quan chức năng nào 'đá động'.

Sở Y tế TPHCM lý giải về việc nhiều phòng khám bị đình chỉ vẫn hoạt động

Sở Y tế TPHCM cho rằng các cơ sở bị tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh hoặc đình chỉ hoạt động nhưng vẫn mở cửa vì tại một địa điểm có thể đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau.

Tìm thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

GS Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, số ca mắc tay chân miệng (TCM) đang tăng, trung bình cả nước ghi nhận 350 ca/tuần phải nhập viện. Trong đó 10% số bệnh nhi cần phải sử dụng thuốc đặc trị Immunoglobulin.

Tháng 7 sẽ có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Tính đến hết tháng 6, cả nước đã ghi nhận hơn 12.600 ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM), trong đó có 4 ca tử vong. Số ca mắc tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam, chiếm hơn 70% số mắc của cả nước.

Bệnh tay chân miệng tăng vọt

Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tại TPHCM tuần qua tăng gấp đôi so với trung bình của 4 tuần trước. Chuyên gia y tế cảnh báo, sau đại dịch COVID-19 đang xuất hiện một làn sóng 'trả nợ miễn dịch' ở trẻ với các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh TCM.

TP.HCM: Nguy cơ thiếu 2 loại thuốc điều trị tay chân miệng mức độ nặng

Tại buổi họp báo định kỳ chiều 29/6, bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh Văn phòng Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, nguồn thuốc Immunoglobulin, Phenobarbital tiêm cho các trường hợp bệnh tay chân miệng mức độ nặng có thể gặp khó khăn trong thời gian tới, nếu dịch bệnh tay chân miệng kéo dài.

Khẩn trương tìm kiếm nguồn thuốc khi bệnh tay chân miệng tăng nhanh

Tình hình bệnh tay chân miệng năm nay diễn biến khá phức tạp, các ca bệnh nặng tăng cao so với các năm trước nên nhu cầu sử dụng thuốc Immunoglobulin cũng tăng đột biến.

Nha khoa thẩm mỹ Quốc tế Belux Smile Dental bị phạt 70 triệu đồng

Công ty CP Nha khoa thẩm mỹ Quốc tế Belux Smile Dental, quận Tân Bình, TP.HCM bị phạt 70 triệu đồng về hành vi vi phạm hành chính ''Quảng cáo dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khi chưa có giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh''.

TP.HCM: Bệnh tay chân miệng tăng gấp đôi, thuốc điều trị đang khan hiếm

Số ca mắc tay chân miệng trong tuần qua tại TP.HCM lên đến gần 800 ca, tăng gấp đôi so với so với trung bình 4 tuần trước, nhưng 2 loại thuốc phân độ nặng điều trị bệnh này đang gặp khó khăn trong khâu cung ứng.

TP.HCM: Bệnh tay chân miệng tăng gấp đôi, nguy cơ thiếu thuốc điều trị

Trong tuần qua, TP.HCM ghi nhận bệnh tay chân miệng tăng gấp đôi so với trung bình 4 tuần trước, có thể gặp khó khăn về thuốc điều trị trong thời gian tới.

Nguy cơ thiếu thuốc điều trị tay chân miệng nếu dịch bệnh tiếp tục gia tăng

Chiều 29/6, tại buổi họp cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn, đại diện Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng tăng mạnh trong thời gian gần đây. Tình hình dịch bệnh nếu tiếp tục gia tăng, có hai loại thuốc có thể gặp khó khăn trong cung ứng giai đoạn tiếp theo.

Bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TPHCM khẩn trương mua thuốc điều trị

Chỉ trong vòng 1 tuần qua, TPHCM ghi nhận số ca mắc bệnh chân tay miệng tăng gấp đôi so với tuần trước. Sở Y tế TPHCM lo ngại nếu tình hình bệnh vẫn còn gia tăng nhanh trong thời gian tới sẽ gặp khó khăn trong cung ứng thuốc điều trị.

Bác sĩ và nhân viên của Phòng khám 70 Hùng Vương nhiều sai phạm

Ngày 3/6, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã kiểm tra và xử phạt Phòng khám 70 Hùng Vương (phường 1, quận 10) hơn 180 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 12 tháng, sau khi Sở nhận được đơn phản ánh của nhiều người dân và của báo chí về nhiều sai phạm từ hoạt động của phòng khám này.

Lật tẩy phòng khám khoe có bác sĩ làm ở Bệnh viện Từ Dũ

Đại diện Bệnh viện Từ Dũ và Sở Y tế TP.HCM đều khẳng định những người làm việc tại Phòng khám 70A Hùng Vương không phải là nhân viên, bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ.

TP Hồ Chí Minh: Tăng cường giám sát các dịch vụ vận chuyển cấp cứu người bệnh

Trước tình trạng xe cấp cứu không phép vẫn vận chuyển bệnh nhân, hay các xe cấp cứu sử dụng còi ưu tiên khi không đúng quy định, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và trật tự an toàn giao thông, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giám sát hoạt động của loại hình dịch vụ trên.

TP. Hồ Chí Minh: Bệnh viện đang thiếu nhiều loại thuốc hiếm

TP. Hồ Chí Minh đang thiếu nhiều thuốc hiếm do không có nhà cung ứng, bệnh nhân phải sử dụng phác đồ điều trị thay thế.

TP.HCM thiếu nhiều loại thuốc hiếm

Các loại thuốc hiếm điều trị cho các chuyên khoa mắt, da liễu truyền máu huyết học đang thiếu nhiều trong một thời gian dài ở các bệnh viện tại TP.HCM.

Tử vong, nguy kịch vì thiếu thuốc hiếm

Không chỉ hết thuốc giải độc Botulinum, trên địa bàn TPHCM đang trong tình trạng hết nhiều loại thuốc hiếm. Thiếu thuốc hiếm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị khiến bệnh nhân tử vong mà còn tạo gánh nặng viện phí vì các thuốc thay thế không được bảo hiểm y tế chi trả.

Bệnh nhân ngộ độc botulinum, ngành y tế 'chạy đua' tìm thuốc hiếm

Khi hàng loạt vụ ngộ độc botulinum xảy ra cùng lúc, ngành y tế đã nỗ lực hết sức để cứu chữa bệnh nhân nhưng vẫn lúng túng với khó khăn.

Ngoài thuốc giải độc Botulinum, TP.HCM còn thiếu nhiều loại thuốc khác

Ngoài thuốc giải độc Botulinum, Thành phố Hồ Chí Minh còn thiếu một số thuốc như: thuốc nhỏ mắt Atropin; thuốc uống Acitretin và thuốc viên Dapson phối hợp sắt oxalat; thuốc tiêm Mitoxantrone...

TP.HCM: Cấm xe giường nằm vào nội đô nhằm trị xe dù bến cóc

Để dẹp nạn xe dù bến cóc, việc cấm xe giường nằm vào nội đô là giải pháp tối ưu cùng với sự vào cuộc quyết liệt của lực lượng chức năng.

Nhiều bệnh viện tại TPHCM thiếu thuốc hiếm, Sở Y tế nói gì?

Ngoài thuốc giải độc Botulinum, nhiều bệnh viện tại TPHCM cũng đang thiếu một số loại thuốc hiếm trong thời gian dài vì không có nhà cung ứng.

TPHCM: Một số thuốc hiếm thiếu trong thời gian dài do không có nhà cung ứng

Các thuốc này thiếu trong thời gian dài do không có nhà cung ứng. Để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng phác đồ thay thế. Khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.