Phía Trung Quốc đã ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch đối với sản phẩm khoai lang của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc. Điều này đồng nghĩa với việc mặt hàng khoai lang của Việt Nam đã chính thức được phép xuất khẩu chính ngạch sang thị trường tỷ dân này.
Về việc cấp mã số vùng trồng và mã số nhà đóng gói nhằm xuất khẩu chính ngạch khoai lang của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, cơ quan chức năng của Trung Quốc đã hoàn thành việc đánh giá vùng trồng và nhà đóng gói khoai lang. Tuy nhiên, kết quả chính thức vẫn phải chờ cơ quan chức năng của quốc gia này xem xét, công bố.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và cơ quan chức năng phía Mỹ chuẩn bị công bố nghị định thư và xuất khẩu lô hàng bưởi đầu tiên của Việt Nam sang Mỹ. Đây là loại trái cây thứ 7 của Việt Nam được phép xuất khẩu sang thị trường này.
Sáng 26/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An phối hợp Cục Bảo vệ thực vật tổ chức Lễ khai giảng lớp tập huấn lấy mẫu phân bón. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh - Nguyễn Chí Thiện; Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật - Lê Văn Thiệt đến dự.
Những năm gần đây, mã số vùng trồng (MSVT) và mã số cơ sở đóng gói (CSĐG) là một trong những tiêu chí bắt buộc phải có đối với một số nông sản xuất khẩu, nhất là các loại trái tươi như thanh long. Tại Bình Thuận, đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh có 574 MSVT và 287 mã số CSĐG.
Sáng nay (14/9) tại TP. Phan Thiết, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội nghị tập huấn về thiết lập và cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói tại Bình Thuận.
Để tránh gặp vướng mắc khi xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động cập nhật quy định thị trường, liên hệ ngay với cơ quan đầu mối để tháo gỡ
Từ 1/7, chanh leo Việt Nam sẽ được xuất khẩu thí điểm sang thị trường Trung Quốc. Cửa rộng cho chanh leo Việt cũng đòi hỏi việc chuẩn hóa sản xuất để 'đi xa'.
Tuy mới xuất hiện trên bản đồ du lịch đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) chưa lâu nhưng Nhà trưng bày bộ xương cá Ông lại thu hút sự quan tâm và tìm đến đông đảo của khách du lịch.
Nỗ lực mở cửa thị trường giúp trái sầu riêng Việt Nam có đầu ra bền vững tại thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc đã đồng ý nhập khẩu chanh leo, trong khi sầu riêng đàm phán ở giai đoạn cuối... Đây là tín hiệu vui và cơ hội xuất khẩu trái cây Việt.
Trung Quốc vừa chấp thuận nhập khẩu chanh leo của Việt Nam vào tỉnh Quảng Đông qua cửa khẩu 2 tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh theo hình thức thí điểm.
Để trái cây Việt vươn ra các thị trường, bên cạnh động thái tích cực đàm phán của cơ quan chức năng, cần sự chủ động từ phía vùng trồng trong việc triển khai sản xuất an toàn, cấp mã vùng trồng...
Hiện nay, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc nhập khẩu, tiêu thụ trái chuối tươi của Việt Nam.
Để 'mở cửa' thị trường có giá trị xuất khẩu cao cho trái cây Việt Nam, các doanh nghiệp sẽ cần phải chú ý đến các xu hướng tiêu dùng mới và chuyên nghiệp hơn khi quảng bá sản phẩm tại hội chợ quốc tế.
Chanh leo (chanh dây) là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận lên đến 350-400 triệu đồng/ha và nay Trung Quốc mở cửa cho loại quả này
Đàm phán xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, trái nhãn tươi vào Nhật Bản, trái bưởi vào Mỹ đang bước vào giai đoạn cuối cùng.
Sản lượng cây ăn quả chính phía Nam năm 2022 ước đạt hơn 7,3 triệu tấn. Trong đó, 6 tháng đầu năm nay ước đạt 3,3 triệu tấn, 6 tháng cuối năm ước đạt 4,1 triệu tấn. Vì vậy, vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm trái cây chủ lực phía Nam đang rất cấp thiết.
Sáng 1.6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Câu chuyện tổ chức lại sản xuất gắn với công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp hỗ trợ khác; phát triển chuỗi dịch vụ logistics, thông tin thị trường... mong chờ sự vào cuộc của Bộ ngành, địa phương để hóa giải 'lời nguyền' sản xuất manh mún nhỏ lẻ, mù mờ, luẩn quẩn của nông sản Việt.
Thời gian qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) phối hợp với các cơ quan liên quan của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Nông nghiệp các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang thực hiện các thí nghiệm, mô hình mới để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.GIẢM PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT LÚA
Giá xăng dầu liên tiếp tăng đang khiến nhiều ngư dân gặp khó khăn bởi nhiên liệu chiếm phần lớn chi phí mỗi chuyến ra khơi.
Ngày 24-2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Đánh giá hiệu quả sử dụng tiết kiệm phân bón trên cây lúa vụ đông xuân 2021 - 2022' tại các huyện phía Đông.