Để tránh gặp vướng mắc khi xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động cập nhật quy định thị trường, liên hệ ngay với cơ quan đầu mối để tháo gỡ
Từ 1/7, chanh leo Việt Nam sẽ được xuất khẩu thí điểm sang thị trường Trung Quốc. Cửa rộng cho chanh leo Việt cũng đòi hỏi việc chuẩn hóa sản xuất để 'đi xa'.
Tuy mới xuất hiện trên bản đồ du lịch đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) chưa lâu nhưng Nhà trưng bày bộ xương cá Ông lại thu hút sự quan tâm và tìm đến đông đảo của khách du lịch.
Nỗ lực mở cửa thị trường giúp trái sầu riêng Việt Nam có đầu ra bền vững tại thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc đã đồng ý nhập khẩu chanh leo, trong khi sầu riêng đàm phán ở giai đoạn cuối... Đây là tín hiệu vui và cơ hội xuất khẩu trái cây Việt.
Trung Quốc vừa chấp thuận nhập khẩu chanh leo của Việt Nam vào tỉnh Quảng Đông qua cửa khẩu 2 tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh theo hình thức thí điểm.
Để trái cây Việt vươn ra các thị trường, bên cạnh động thái tích cực đàm phán của cơ quan chức năng, cần sự chủ động từ phía vùng trồng trong việc triển khai sản xuất an toàn, cấp mã vùng trồng...
Hiện nay, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc nhập khẩu, tiêu thụ trái chuối tươi của Việt Nam.
Để 'mở cửa' thị trường có giá trị xuất khẩu cao cho trái cây Việt Nam, các doanh nghiệp sẽ cần phải chú ý đến các xu hướng tiêu dùng mới và chuyên nghiệp hơn khi quảng bá sản phẩm tại hội chợ quốc tế.
Chanh leo (chanh dây) là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận lên đến 350-400 triệu đồng/ha và nay Trung Quốc mở cửa cho loại quả này
Đàm phán xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, trái nhãn tươi vào Nhật Bản, trái bưởi vào Mỹ đang bước vào giai đoạn cuối cùng.
Sản lượng cây ăn quả chính phía Nam năm 2022 ước đạt hơn 7,3 triệu tấn. Trong đó, 6 tháng đầu năm nay ước đạt 3,3 triệu tấn, 6 tháng cuối năm ước đạt 4,1 triệu tấn. Vì vậy, vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm trái cây chủ lực phía Nam đang rất cấp thiết.
Sáng 1.6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Câu chuyện tổ chức lại sản xuất gắn với công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp hỗ trợ khác; phát triển chuỗi dịch vụ logistics, thông tin thị trường... mong chờ sự vào cuộc của Bộ ngành, địa phương để hóa giải 'lời nguyền' sản xuất manh mún nhỏ lẻ, mù mờ, luẩn quẩn của nông sản Việt.
Thời gian qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) phối hợp với các cơ quan liên quan của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Nông nghiệp các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang thực hiện các thí nghiệm, mô hình mới để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.GIẢM PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT LÚA
Giá xăng dầu liên tiếp tăng đang khiến nhiều ngư dân gặp khó khăn bởi nhiên liệu chiếm phần lớn chi phí mỗi chuyến ra khơi.
Ngày 24-2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Đánh giá hiệu quả sử dụng tiết kiệm phân bón trên cây lúa vụ đông xuân 2021 - 2022' tại các huyện phía Đông.
Giá xăng dầu tăng cao không chỉ doanh nghiệp vận tải hành khách, vận tải hàng hóa gặp khó mà nhiều chủ tàu cá đánh bắt hải sản cũng khó khăn.
Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của ngư dân. Trong khi sản lượng đánh bắt thời gian qua có chiều hướng giảm thì việc giá xăng dầu liên tiếp tăng đang gây khó khăn lớn hơn cho người đánh bắt, khai thác hải sản.
Trung Quốc chấn hưng nền nông nghiệp và nâng tiêu chuẩn nông sản nhập khẩu nên muốn bán hàng, chúng ta phải tuân thủ.
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), quý I/2022, cả nước có khoảng 300.000 tấn thanh long vào vụ thu hoạch, cần kết nối tiêu thụ. Trong khi đó, phía Trung Quốc đã thông báo tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ ngày 29/12/2021 đến 26/1/2022. Do đó, các vùng trồng trọng điểm đang chịu áp lực lớn về tiêu thụ thanh long từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Tuy xuất khẩu nông sản nói chung và thanh long nói riêng vào thị trường Trung Quốc đang gặp rất nhiều khó khăn, nhưng với sản lượng xuất đi Nhật Bản, Hàn Quốc cộng lại cũng chỉ bằng hai ngày bán vào Trung Quốc, cho thấy đây là thị trường lớn vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh khai thác.
Theo Cục Trồng trọt, từ nay đến cuối năm 2021, dự kiến sản lượng trái cây thu hoạch tại các tỉnh phía nam khoảng 700.000 tấn. Nếu tính đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 thì đạt hơn 1,7 triệu tấn. Đây là sản lượng lớn, cần lên kế hoạch tiêu thụ hiệu quả trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa trong nước và xuất khẩu.
Sáng ngày 13.11, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản và Báo Nông nghiệp Việt Nam chủ trì phối hợp với Cục Bảo vệ Thực vật, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu vật tư đầu vào, thúc đẩy sản xuất vụ Đông Xuân năm 2021 - 2022 với 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.