Nếu thương nhân bên trong chợ chịu sự kiểm soát chặt chẽ nhưng bên ngoài buông lỏng kiểm soát an toàn thực phẩm, việc thành lập chợ đầu mối chưa đạt mục tiêu, chủ trương đề ra.
Tại chợ đầu mối Hóc Môn (TPHCM), nhiều thương nhân 'kêu trời' và có ý định bỏ chợ ra ngoài kinh doanh vì cạnh tranh không lành mạnh do chợ tự phát.
Đêm 12 đến rạng sáng 13-8, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TPHCM Cao Thanh Bình chủ trì buổi khảo sát về công tác quản lý an toàn thực phẩm tại Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Hóc Môn và chợ đầu mối nông sản Hóc Môn.
Vỉa hè, lòng đường dọc các tuyến đường quanh chợ đầu mối Hóc Môn – TP. Hồ Chí Minh nhiều năm qua bị chiếm dụng, buôn bán bất hợp pháp.
Ngoài thành lập cơ quan cấp sở để quản lý an toàn thực phẩm, TP HCM còn triển khai một loạt giải pháp để ngăn chặn thực phẩm 'bẩn' tuồn vào thành phố để tiêu thụ, nhất là các chợ tự phát.
Lượng hàng về chợ đầu mối giảm mạnh 60%-70% so với ngày thường; giá hàng hóa tại các chợ lẻ tăng từ 5.000 - 10.000 đồng/mặt hàng...
Những ngày sát Tết, nhiều doanh nghiệp 'mượn nước đẩy thuyền', tăng cường mọi giải pháp để đẩy hàng ra thị trường
Một số doanh nghiệp đã chủ động giảm giá thịt heo để kích cầu sức mua trước thềm năm mới.
Với những cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm nghiêm trọng, tái diễn, Sở An toàn Thực phẩm TP.HCM sẽ có biện pháp xử lý, trong đó có việc công khai tên trên các phương tiện truyền thông để cảnh báo người tiêu dùng.
Hướng đến mục tiêu 'xây thực phẩm sạch, chống thực phẩm bẩn', Đoàn công tác của TP.HCM đã đi kiểm tra khảo sát hai chợ là Chợ Bình Điền và Chợ Hóc Môn.
Giáp tết, 3 chợ đầu mối của TPHCM hoạt động nhộn nhịp suốt đêm. Tuy nhiên, nhiều xe hàng chỉ giao nhận hàng cho những điểm buôn bán tự phát - vốn dày đặc, ôm kín các ngả đường vào chợ chính, uy hiếp sự tồn tại của chợ đầu mối cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm trong dịp tết.
Nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và nguồn hàng cung ứng dịp Tết, TP.HCM đã tổng kiểm tra các chợ đầu mối.
Các chợ đầu mối Bình Điền và Hóc Môn đang chung cảnh ngộ bị chợ tự phát bên ngoài 'bủa vây', khiến các tiểu thương trong chợ bất bình đồng thời gây khó khăn cho công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khảo sát thực tế tại ba chợ đầu mối của TP.HCM cho thấy công tác kiểm tra, chuẩn bị nguồn hàng dồi dào, an toàn thực phẩm được đảm bảo.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân dịp Tết Nguyên đán 2024, đoàn công tác TP.HCM xuyên đêm kiểm tra, giám sát tại 2 chợ đầu mối lớn trên địa bàn thành phố.
Chị Trần Thị Hạnh (có hơn 30 năm buôn bán rau ở chợ đầu mối Bình Điền) cho biết, các loại cải thảo, cà rốt, của cải, khổ qua… có giá chỉ từ 10.000 - 25.000 đồng/kg. Rau rẻ như cho vậy mà còn không có ai mua. Muốn 'thoát ế' thì phải sổ hàng, bán lẻ với giá chưa tới 5.000 đồng/kg.
Hiện các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cấp tập đưa hàng về chợ đầu mối, siêu thị… trên địa bàn TPHCM để phục vụ người dân sắm Tết Giáp Thìn - 2024.
Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán. Nếu như những năm trước đây, thời điểm này sẽ được coi là sôi động và nhộn nhịp nhất tại các chợ đầu mối thì năm nay, do tình hình kinh tế khó khăn, người dân thắt chặt chi tiêu, nên nhiều tiểu thương tại các chợ đầu mối vẫn còn rất dè dặt trong việc tính phương án dự trữ cho tết Giáp Thìn.
Hàng hóa tết bắt đầu đổ về các chợ đầu mối, chợ sỉ tại TP. Hồ Chí Minh. Dự báo giá cả các mặt hàng sẽ không có biến động nhiều so với mọi năm.
Chợ đầu mối Hóc Môn cam kết bán hàng bình ổn giá, tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2024.
Chợ Đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn đã hoàn thành kế hoạch về chuẩn bị nguồn hàng và công tác quản lý an toàn thực phẩm bài bản để cung ứng hàng hóa cho người dân TP.HCM dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Các siêu thị đã tăng lượng hàng chuẩn bị, cung ứng lên ít nhất 20%-30% so với ngày thường. Các thương nhân lớn chủ động đầu tư dự trữ hàng hóa...
Các chợ đầu mối ở TP.HCM không chỉ cung cấp hàng hóa cho thị trường TP mà còn là điểm trung chuyển hàng hóa cho các vùng miền. Những ngày cận Tết này, hàng hóa, thực phẩm được đưa về các chợ đầu mối tiêu thụ với số lượng tăng gấp 4-5 lần ngày thường.
Chỉ còn khoảng 3 tuần nữa đến Tết, những ngày này, lượng hàng nông sản, thực phẩm đổ về các chợ đầu mối của TP.HCM bắt đầu tăng mạnh. Tiểu thương tất bật suốt đêm chuẩn bị hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân dịp tết 2023.
Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM kết hợp với cơ quan chức năng tập trung kiểm tra những mặt hàng được sử dụng nhiều trong dịp tết Nguyên đán 2023.
Không khí kinh doanh mùa Tết đã bắt đầu khi lượng hàng đổ về chợ đầu mối TP HCM tăng, công tác kiểm soát an toàn thực phẩm siết chặt
Các điểm bán tự phát ăn theo chợ gây nên nhiều hệ lụy liên quan đến an ninh trật tự, gây cản trở giao thông, ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và tạo nên sự cạnh tranh không công bằng đối với các tiểu thương trong chợ.
Các điểm bán tự phát ăn theo chợ đầu mối gây nên nhiều hệ lụy liên quan đến an ninh trật tự, gây cản trở giao thông, ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
'Tại các chợ chỉ có lựu Trung Quốc chứ không có lựu Thái Lan, lựu Việt Nam như quảng cáo' - bà Trần Thị Hồng, chủ vựa trái cây E6 Hồng Huế tại chợ Đầu mối nông sản Thủ Đức (TP Thủ Đức) khẳng định.
Sáng sớm 29 tháng Chạp (31-1), nhiều người đổ về chợ đầu mối thịt heo lớn nhất TP HCM để mua hàng giá rẻ về ăn Tết.
Người dân vẫn chủ yếu mua sắm các mặt hàng thực phẩm tươi sống, bia rượu, nước giải khát…
Nhiều mặt hàng thiết yếu được dự báo sẽ giảm giá thay vì tăng mạnh vào dịp cận Tết như những năm trước
Từ nay đến 28 tháng Chạp, mỗi ngày chợ nhập và phân phối từ 1.600 - 2.000 tấn rau xanh, 2.000 - 2.600 tấn trái cây, 140 - 160 tấn hoa tươi.
Rạng sáng 27-1, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra công tác chuẩn bị hàng hóa bảo đảm cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nhâm Dần tại ba chợ đầu mối.
Mười ngày sát Tết là thời điểm vàng để kinh doanh nên các siêu thị, cửa hàng... dồn dập tung sản phẩm, đẩy mạnh khuyến mãi
Thống kê nhanh về tình hình thị trường TP HCM, Sở Công Thương TP cho biết nguồn cung ứng hàng hóa thiết yếu của 2.874 điểm bán tại chợ, siêu thị, cửa hàng trên địa bàn TP HCM luôn bảo đảm dồi dào, đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Hiện nay, không còn tình trạng người dân thu gom, tích trữ hàng hóa.
Giá heo hơi, giá thịt heo sỉ (heo mảnh) liên tục giảm mạnh trong một tuần nay, nhưng giá bán lẻ tại một số chợ lẻ vẫn cao, nơi giảm, nơi không.
Hôm qua và hôm nay thịt heo bán rất có giá, nhất là các mặt hàng được tiêu thụ nhiều như thịt đùi, sườn non, ba rọi rút sườn...
Theo dự đoán của nhiều người, thịt heo sẽ 'leo dốc' thời điểm giáp tết do sức mua tăng, thế nhưng những ngày gần đây, thịt heo đã hạ giá làm yên lòng các bà nội trợ.
Ðến thời điểm này, các doanh nghiệp (DN) kinh doanh ở TP Hồ Chí Minh đã sẵn sàng nguồn cung hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.