Hai vị tiến sĩ cùng tên đặc biệt nhất trong lịch sử khoa bảng

Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.

Tháng Ba, thăm lăng mộ Thủy tổ nước Nam

Mấy nghìn năm có lẻ, ở gò đất cao tụ khí làng Á Lữ, xã Đại Đồng (Bắc Ninh) đã lưu giữ linh hài của ông nội Vua Hùng, Thủy tổ nước Nam Kinh Dương Vương.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Huyện nào có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nhất cả nước thời phong kiến?

Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.

Tấm bia đá cổ nhất Việt Nam có gì đặc biệt?

Theo các nhà khảo cổ, đây là tấm bia có hình dáng đặc biệt, không giống với bất cứ tấm bia nào tìm thấy trước đó.

Giải mã bức chạm trên lan can đá chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) là di tích quốc gia đặc biệt ẩn chứa những thông điệp tinh tế trên từng bức chạm.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Chuyện ly kỳ về ba Thủy tổ trên vùng đất thiêng

Thuận Thành (Bắc Ninh) là vùng đất hiếm của nước ta có ba Thủy tổ: Vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, Thủy tổ sự học Sĩ Nhiếp và Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Tấm bia đá cổ nhất Việt Nam

Giới khảo cổ tìm thấy một tấm bia đá có niên đại năm 314 tại Bắc Ninh.

Bút Tháp cổ tự và chuyện kể về 4 bảo vật quốc gia: Kỳ 4: Sách đồng 'ẩn thân' gần 400 năm trong tháp cổ

Dù chưa được công nhận là bảo vật quốc gia, nhưng cuốn sách đồng nặng 30kg xứng đáng là báu vật chùa Bút Tháp.

Bút Tháp cổ tự và chuyện kể về 4 bảo vật quốc gia

Chùa Bút Tháp không chỉ là 'danh lam cổ tự' nổi tiếng xứ Kinh Bắc xưa, mà mỗi tán cây ngọn cỏ đều ẩn chứa những bí mật dọc dài theo lịch sử dân tộc.

Chuyện ly kỳ về ba Thủy tổ trên vùng đất thiêng

Thuận Thành (Bắc Ninh) là vùng đất hiếm của nước ta có ba Thủy tổ: Vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, Thủy tổ sự học Sĩ Nhiếp và Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Bí ẩn cột rồng đá khổng lồ trên núi Dạm

Trong gần 5 thập kỷ, nhiều nhà khoa học đã đau đầu giải mã ý nghĩa cột rồng đá trên núi chùa Dạm (Bắc Ninh). Nhưng cho đến nay sự tồn tại của cột rồng đá vẫn là một bí ẩn, dù đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trứ danh của Bảo vật Quốc gia-Cửa võng đình Diềm

Cửa võng đình Diềm (Bắc Ninh)- một kiệt tác điêu khắc gỗ có độ tinh xảo về kỹ thuật chạm khắc thời Lê Trung Hưng vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Giải mã cột đá 'bảo vật độc nhất' trên núi Dạm

Cột đá hình rồng phượng nặng trên 50 tấn được đồn đoán là vật trấn yểm của Cao Biền trên đỉnh núi Dạm (Bắc Ninh) đã thu hút nhiều nhà khoa học.

Khám phá thú vị về tượng rồng đá cắn thân

Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.