Trải qua 100 năm (1924 - 2024) xây dựng và phát triển, Nha Trang đã chuyển mình trở thành thành phố trọng điểm với vai trò đô thị hạt nhân của tỉnh Khánh Hòa, tạo dựng hình ảnh đô thị năng động, phát triển vượt bậc, đang từng bước trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước.
Với kết quả GDP 2 quý đầu năm đạt 6,42%, tăng trưởng thực tế của Việt Nam được đánh giá là đã vượt so với tiềm năng trong quý 1 và quý 2. Với triển vọng này, tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 hoàn toàn có thể đạt kế hoạch Quốc hội đề ra cho năm nay là tăng trưởng đạt từ 6-6,5%.
Từ những phân tích bối cảnh thế giới, trong nước và dự báo triển vọng những tháng cuối năm, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho cả năm 2024. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP ở 2 kịch bản đều dự báo đạt trên 6,5%.
Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 70 năm đã trôi qua, ký ức hào hùng về những ngày tháng chiến đấu khốc liệt vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí những người chiến sĩ Điện Biên năm xưa, cùng niềm tự hào không thể mờ phai.
Cải cách thủ tục hành chính đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận, tuy nhiên, vẫn còn những chính sách, quy trình gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân chưa được giải quyết.
Hội thảo có sự tham dự của hơn 150 khách mời là chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, đại biểu đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, các hiệp hội, ngân hàng và các doanh nghiệp, hiệp hội.
Xây dựng Nha Trang trở thành Thành phố Sáng tạo Toàn cầu, nơi hội tụ nguồn lực trí tuệ, tinh hoa của thế giới sẽ là giải pháp nhằm tạo động lực mạnh mẽ, khác thường mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Nha Trang – Khánh Hòa.
Nếu chúng ta không quyết liệt đổi mới sáng tạo và tạo ra nhiều đột phá trong cải cách thể chế thì 'đừng mong' có sự phát triển nhanh về kinh tế trong giai đoạn tới.
Chúng ta định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới thế nào chứ không nên so những thành tựu hôm nay với quá khứ để từ đó có đột phá về tư duy, hoàn thiện thể chế cho đất nước phát triển thịnh vượng.
Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị, kinh tế thế giới vẫn hiện hữu, tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Tư duy đổi mới, cải cách, tiếng nói thắng thắn, khách quan, độc lập sẽ tiếp tục ghi dấu ấn Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) trong sự phát triển của đất nước.
Chủ trương thành lập thêm 1 Khu kinh tế ven biển nằm trong lộ trình của Hải Phòng trong việc hiện thực hóa Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị, đồng thời là sự cần thiết tạo bước 'đột phá', tạo nền tảng phát triển bền vững cho cả vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ...
'Phải dám đột phá và chống tham nhũng ngay từ cơ chế, chính sách', đây là ý kiến được nêu tại Hội thảo Khoa học 'Bài học kinh nghiệm của Chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế' do Ban Chỉ đạo biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 - 2015) tổ chức ngày 16/2.
Đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại thống nhất Bắc – Nam, là nơi lưu giữ những chiến công hào hùng, ký ức lịch sử của Đảng, của quân đội và nhân dân ta. Nhân 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cùng chúng tôi tìm về hồi ức của những người lính tham gia mở đường, chiến đấu trên tuyến đường huyền thoại này.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt mục tiêu năm 2022, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt khoảng 6 - 6,5%. Các chuyên gia kinh tế đều đồng thuận, mục tiêu này hoàn toàn khả thi.
Sáng ngày 13/10/2021, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về Chương trình phục hồi kinh tế...
GS-TSKH Nguyễn Quang Thái được bầu làm chủ tich Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam nhiệm kỳ VI (2021-2026).
ng Lê Xuân Bá, chuyên gia kinh tế đã đưa ra một giải pháp rất hay cho DNNN. Theo ông, nên lấy hiệu quả tài chính là tiêu chí đánh giá. Nếu DNNN thua lỗ thì 'loại' ngay.
Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo 'Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường' do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 29/1/2021, tại Hà Nội.
So với các Hiệp định khác, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được coi là 'dễ dãi' nhất về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa. Tại một hội thảo sáng nay (20/1) tổ chức tại Hà Nội, một số đại biểu tỏ ý lo ngại về điều này.