Cuộc chuyển giao quyền lực cho thế hệ lãnh đạo thứ tư của Singapore

Singapore sẽ có tân Thủ tướng vào ngày 15-5, thông tin này đã được đích thân đương kim Thủ tướng Lý Hiển Long tuyên bố tuần qua. Đây sẽ là đợt chuyển giao thế hệ lãnh đạo thứ tư của đảo quốc sư tử, đồng thời là lần đầu tiên Singapore có Thủ tướng mới trong 20 năm qua.

Singapore - hình mẫu về chính sách nhà ở cho người dân

Là một đất nước có giá bất động sản đắt nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, song Singapore lại là một trong những hình mẫu về chính sách nhà ở xã hội.

Singapore lựa chọn nhân tài và chuyển giao quyền lực như thế nào?

Đó là vấn đề mà VietTimes đặt ra với GS Nguyễn Hữu Liêm, nguyên Chủ nhiệm khoa triết San Jose City College, California, Hoa Kỳ (1998-2021), Chủ nhiệm Tạp chí TRIẾT - Tập san triết học và tư tưởng, xuất bản tại California.

Lawrence Wong và sự chuyển giao quyền lực nhiều kỳ vọng ở Singapore

Thủ tướng Lý Hiển Long, 72 tuổi, ngày 15/5 sẽ chính thức từ chức. Người thay thế ông là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Lawrence Wong (Hoàng Tuần Tài), 51 tuổi.

Ông Lý Hiển Long tiếp tục giữ vai trò Bộ trưởng cấp cao Singapore

Sau khi tuyên thệ nhậm chức vào lúc 8 giờ tối 15/5 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Lawrence Wong sẽ chính thức là Thủ tướng thứ tư của Singapore.

Ông Lý Hiển Long sẽ tiếp tục giữ vai trò Bộ trưởng cấp cao sau khi từ nhiệm

Thủ tướng tiếp theo của Singapore, ông Lawrence Wong cho biết Nội các mới của Singapore sẽ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 15/5 tới đây, nhưng những thay đổi lớn trong Nội các sẽ chỉ được tiến hành sau cuộc Tổng tuyển cử dự kiến được tổ chức trước tháng 11/2025.

Thủ tướng Singapore chuyển giao quyền lực sau 1 tháng

Một tháng nữa, Singapore sẽ có Thủ tướng mới. Thủ tướng Lý Hiển Long sẽ bàn giao quyền lực cho Phó Thủ tướng Lawrence Wong vào ngày 15/5, trong cuộc chuyển giao lãnh đạo lần thứ 3 của đất nước này kể từ khi giành độc lập vào năm 1965.

Ông Lawrence Wong sẽ kế nhiệm Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long vào ngày 15/5

Văn phòng Thủ tướng Singapore thông báo vào thứ Hai (15/4) rằng Phó Thủ tướng Lawrence Wong (Hoàng Tuần Tài) sẽ chính thức kế nhiệm ông Lý Hiển Long để trở thành Thủ tướng Singapore vào tối ngày 15/5.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long thông báo từ chức

Ngày 15/4, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long thông báo ông sẽ từ chức và chuyển giao vị trí của mình cho Phó Thủ tướng Lawrence Wong vào ngày 15/5 tới lần thay đổi lãnh đạo đầu tiên của quốc gia này sau 20 năm.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sắp chuyển giao quyền lực

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ từ nhiệm vào ngày 15/5 tới và đề cử Phó Thủ tướng Lawrence Wong làm người kế nhiệm, thông tin được Văn phòng Thủ tướng Singapore đưa ra ngày 15/4.

Singapore sẽ có thủ tướng mới vào ngày 15.5 tới

Đài Channel News Asia đưa tin vào ngày 15.5, đương kim Bộ trưởng Tài chính Singapore Hoàng Tuần Tài sẽ tuyên thệ nhậm chức thủ tướng, kế nhiệm nhà lãnh đạo Lý Hiển Long.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chuyển giao quyền lực sau 2 thập kỷ nắm quyền

Ngày chuyển giao vị trí lãnh đạo của Singapore đã được ấn định - ông Lawrence Wong sẽ chính thức trở thành Thủ tướng vào 15/5, tiếp nhận vị trí của ông Lý Hiển Long.

Singapore chuẩn bị có thủ tướng mới

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long ngày 15-4 thông báo sẽ chuyển giao quyền lực cho Phó Thủ tướng Hoàng Tuấn Tài (Lawrence Wong) vào ngày 15-5 - Asia Nikkei đưa tin.

Thủ tướng Lý Hiển Long sẽ chuyển giao quyền lực cho ông Lawrence Wong từ ngày 15.5

Singapore đã chính thức ấn định ngày chuyển giao quyền lực. Theo đó, ông Lawrence Wong, hiện giữ chức Phó Thủ tướng, sẽ chính thức trở thành Thủ tướng vào ngày 15.5, kế nhiệm ông Lý Hiển Long.

Khám phá tòa dinh thự cổ nổi tiếng nhất Singapore

Nằm trong khuôn viên rộng 40 ha trên đồi Sophia, dinh thự này là một công trình kiến trúc hai tầng bề thế mang phong cách cổ điển, được thực dân Anh cho xây dựng từ năm 1867-1869.

Phạm Uyên Nguyên: Ngồi lại bên đời với 'bàn tay vô hình'

Cho tới giờ, cái máu kỹ sư nông nghiệp của Phạm Uyên Nguyên chưa bao giờ dừng sôi trào, có chăng là anh có thêm công cụ tài chính và hiểu biết về thị trường để làm một ông kỹ sư nông nghiệp hiệu quả hơn.

Nhiều người trẻ Trung Quốc dùng ứng dụng Tinder của Mỹ để tìm việc và cơ hội thăng tiến

Nhiều bạn trẻ đang sử dụng ứng dụng hẹn hò không chỉ để tìm người yêu mà còn xây dựng mạng lưới nghề nghiệp. Ở Trung Quốc, nhiều thanh niên tìm việc đã sử dụng ứng dụng Tinder (Mỹ) với hy vọng thăng tiến trong sự nghiệp.

Bài 3: Khung pháp lý - Ngọn hải đăng trong cuộc chiến chống tham nhũng của Singapore

Tham nhũng luôn là mối đe dọa thường trực của các quốc gia trên toàn thế giới. Tuy nhiên, giữa thách thức toàn cầu này, Singapore nổi bật như một ví dụ điển hình về tính hiệu quả của khung pháp lý chống tham nhũng được xây dựng tỉ mỉ và chặt chẽ.

Chuyên gia Singapore: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Australia ngày càng thực chất, hiệu quả

Giới chuyên gia, học giả tại Singapore đã bày tỏ sự quan tâm và đánh giá cao kết quả đạt được trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tại Australia vừa qua, trong đó Việt Nam và Australia đã công bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, mở ra chương mới trong quan hệ song phương ngày càng sâu rộng, hiệu quả và thực chất hơn trong tương lai.

Giới chuyên gia tại Singapore đánh giá cao mối quan hệ giữa Việt Nam và Australia

Giới chuyên gia, học giả tại Singapore đã bày tỏ sự quan tâm và đánh giá cao kết quả đạt được trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tại Australia vừa qua. Trong đó, Việt Nam và Australia đã công bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện, mở ra chương mới trong quan hệ song phương ngày càng sâu rộng, hiệu quả và thực chất hơn trong tương lai.

Doanh nghiệp và 'văn hóa công'

TS. Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Thời bao cấp không quan tâm, không biết khái niệm văn hóa doanh nghiệp. Mãi sau khi đất nước đổi mới khoảng chục năm, chương trình đào tạo quản trị kinh doanh mới cập nhật. Do mới mẻ, nội dung văn hóa doanh nghiệp được hoàn thiện, bổ sung từng bước.

Hướng tới mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện

Trong bài viết dành riêng cho Mekong ASEAN nhân dịp Tết Giáp Thìn, Đại sứ Singapore tại Việt Nam Jaya Ratnam nhận định Việt Nam và Singapore sẽ tiếp tục phát triển hợp tác kinh tế, phù hợp với kế hoạch nâng cao mối quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.

Kinh tế xanh: Con đường tăng trưởng mới của Việt Nam

PGS. TS Vũ Minh Khương, giảng viên trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore Việt Nam khẳng định trong bối cảnh mới, kinh tế xanh sẽ là chìa khóa cho quá trình tăng trưởng và phát triển của Việt Nam. Nếu không chuyển sang mô hình tăng trưởng xanh, không chú trọng đến năng suất, Việt Nam sẽ bị 'hụt hơi' so với thế giới.

Xây dựng hệ sinh thái văn hóa doanh nghiệp – 'Nói là làm'

Trao đổi với Kinh tế Sài Gòn, chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương (*) cho rằng văn hóa doanh nghiệp là vấn đề cốt lõi, quyết định vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trong mắt đối tác nước ngoài, quyết định thương hiệu quốc gia, niềm tin hợp tác đầu tư… Dù vậy, theo ông, không có cái gọi là văn hóa doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, mà phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo chuẩn chung toàn cầu.

Việt Nam đang thiếu 'kiến trúc sư' tạo nền móng cho tăng trưởng xanh

Về lợi thế, toàn bộ hệ thống chính trị, nhất là Chính phủ đang rất quyết liệt trong vấn đề chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, Việt Nam đang chưa có 'kiến trúc sư chính' thiết kế nền móng cho mô hình này.

Những chính trị gia nổi tiếng thế giới tuổi Thìn

Tuổi Thìn là biểu tượng cho con rồng, là con giáp đứng thứ 5 trong 12 con giáp. Rồng là con vật huyền thoại tượng trưng cho sức mạnh, biểu tượng quyền uy, hạnh phúc và may mắn. Những người tuổi Thìn mạnh mẽ và quyết đoán, sống có trách nhiệm, thẳng thắn và luôn tràn đầy sức sống.

Làm sao để Hà Nội và TP.HCM có 200km đường sắt đô thị trong 12 năm?

Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là 'nhiệm vụ bất khả thi' nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội. Do đó, Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.

Đường sắt đô thị Hà Nội, TP.HCM cần cơ chế đột phá, vượt trội

Tiến độ triển khai 18 tuyến đường sắt đô thị từ nay đến năm 2050 ở Hà Nội và TP.HCM quá chậm chạp đang đòi hỏi những cơ chế đột phá, vượt trội cho hai trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước.

Hà Nội, TPHCM tổn thất 2-3 tỷ USD mỗi năm nếu không có metro?

GS. Vũ Minh Khương đưa ra con số tắc nghẽn giao thông mỗi năm, Hà Nội và TPHCM tổn thất ước tính tối thiểu lên đến 2-3 tỷ USD mỗi thành phố. Ông Khương cho rằng Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.

Đề xuất cơ chế đặc thù phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Lãnh đạo thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh sẽ cùng đề xuất Trung ương cho phép được thực hiện các cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển đường sắt đô thị cũng như phát triển kinh tế.

Phát triển đường sắt đô thị cần tư duy mới, đột phá và khung khổ pháp lý được 'may đo' riêng

Chuyên gia cho rằng định hướng hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đến năm 2035 với quy hoạch phê duyệt khoảng 200km mỗi thành phố chỉ khả thi nếu được thực hiện với tư duy mới, thực sự đột phá, một khung khổ pháp lý mới được 'may đo' riêng cho hai thành phố.

Tư duy mới và cơ chế 'may đo' riêng để đường sắt đô thị là hiện thực

Muốn phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và Tp.HCM như mục tiêu đã định cần phải có tư duy mới thực sự đột phá và một khung pháp lý mới, được 'may đo' riêng.

Cần coi đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược

Nếu không chú trọng phát triển đường sắt đô thị sẽ gây ra những tổn thất rất lớn và không ngừng tăng lên. Việt Nam cần coi đây là ngành đặc biệt chiến lược...

Để đường sắt đô thị phát triển nhanh, cần 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế chật hẹp

Các chuyên gia cho rằng, để thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị 400km vào năm 2035, cần phải 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế vốn đang chật hẹp như hiện tại.

Đầu tư có lãi nhất

Người ta cũng thống nhất cao về nhận định: 'Đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất cho mỗi dân tộc, cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân'.

'Kiến' và 'ruồi' mà Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết xử lý là đối tượng nào?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố sẽ truy lùng 'ruồi và kiến' trong chiến dịch chống tham nhũng tăng cường nhằm vào các ngành như tài chính, năng lượng và cơ sở hạ tầng.

Những người hùng từ thiện châu Á

Hãng Forbes chuyên xếp hạng những người giàu thế giới mới đây đã công bố danh sách 15 anh hùng từ thiện của châu Á trong năm 2023. Đây là năm thứ 17 Forbes công bố danh sách này.

Cần 'kiến trúc sư' cho tăng trưởng xanh

Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS VŨ MINH KHƯƠNG, giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Đại học Quốc gia Singapore), cho biết trong vài năm gần đây Việt Nam đã rất quyết tâm trong việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh.

Bằng thạc sĩ nhiều khó tìm việc, giới trẻ quay lưng với cao học

TRUNG QUỐC - Học thạc sĩ từng là xu hướng của giới trẻ Trung Quốc vì không thể tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, gần đây họ nhận ra giá trị của tấm bằng không được đánh giá cao, nên đã quay lưng với xu hướng này.

Giải pháp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch xanh

Xây dựng cơ chế ưu đãi, khuyến khích, thúc đẩy trái phiếu xanh, vận hành thị trường tín chỉ carbon… là những giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch xanh cho doanh nghiệp.

Sinh viên Trung Quốc thích làm công chức hơn học thạc sĩ

Số lượng ứng viên tham gia kỳ thi tuyển sinh cao học tại Trung Quốc đang giảm, cho thấy người trẻ không còn đổ xô học thạc sĩ.

Kỷ nguyên tăng trưởng mới, nòng cốt là năng suất phải tăng nhanh

Trong kỷ nguyên tăng trưởng mới, để Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao và không còn dựa vào cơ chế 'phá rào' thì nòng cốt là năng suất phải tăng nhanh.