Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 30-10, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra và tiến hành thảo luận tại tổ về 2 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng nay, ngày 8/10/2024, tại Trụ sở VKSND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức hội nghị các bước thực hiện quy trình đề nghị bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng VKSND tỉnh Thái Nguyên.
Chiều ngày 1/10/2024, tại Trụ sở VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp đợt I năm 2024, bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 25-9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thái Nguyên tổ chức tiếp xúc cử tri tại TP. Phổ Yên và huyện Định Hóa.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 24-9, đồng chí Đoàn Thị Hảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh và các ĐBQH: Lý Văn Huấn, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh; Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, tiếp xúc theo chuyên đề với cử tri ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh. Tham dự có đồng chí Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 23/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức tiếp xúc cử tri tại thành phố Thái Nguyên và tiếp xúc cử tri chuyên đề với cử tri ngành giáo dục và đào tạo.
Ngày 27/8/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định điều động, bổ nhiệm chức vụ quản lý cấp phòng và gặp mặt công chức trước khi nghỉ hưu.
Công thương; nông nghiệp và phát triển nông thôn; văn hóa, thể thao và du lịch là nhóm lĩnh vực đầu tiên được đưa ra chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nội dung hỏi - đáp đã cho thấy rõ hơn kết quả việc thực hiện các Nghị quyết về chất vấn và giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 thuộc trách nhiệm của 3 lĩnh vực.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, nước ta có nhiều tiềm năng sản xuất nông sản, nhất là sản phẩm nhiệt đới, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trên thế giới.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ ra 5 lý do khiến hàng nông sản Việt Nam khó thâm nhập thị trường khó tính.
Nông sản Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và phong phú nhưng khó thâm nhập vào thị trường các nước châu Âu cũng như một số thị trường khó tính. Chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chiều ngày 21/8, đại biểu đề nghị 'tư lệnh' ngành công thương nêu nguyên nhân và giải pháp cho thực trạng này.
Sáng 21-8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn, trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023 đối với các nhóm lĩnh vực: Nông nghiệp và PTNT; công thương; văn hóa, thể thao và du lịch. Phiên chất vấn và trả lời chất vấn được kết nối trực tuyến với 62 đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 12/8/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị trực tuyến giao ban công tác kiểm sát tháng 8/2024.
Tài nguyên khoáng sản là yếu tố quan trọng góp phần duy trì và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Đây cũng là nguồn tài nguyên không tái tạo nên việc khai thác, sử dụng cần được quản lý chặt chẽ. Các quy định của hệ thống pháp luật đã có và mọi hành vi khai thác khoáng sản trái phép đều bị nghiêm cấm. Vậy nhưng, thực tế hiện nay, tại nhiều địa phương vẫn để xảy ra tình trạng khai thác tài nguyên trái phép, thiếu kiểm soát, các vi phạm tái diễn nhiều lần. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại tỉnh Phú Thọ.
Thời gian gần đây, vấn đề bảo vệ tài nguyên khoáng sản (TNKS) được dư luận đặc biệt quan tâm. Tại diễn đàn kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, trong phiên chất vấn, đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên đã đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung này, trong đó đáng chú ý là vấn đề thanh, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản trong phạm vi cả nước. Còn với tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy cũng vừa ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác quản lý nhà nước về TNKS.
Là 'tư lệnh ngành' đầu tiên đăng đàn trước Quốc hội, phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho thấy Bộ trưởng nắm chắc vấn đề, trả lời khá đầy đủ, rõ trách nhiệm với những bất cập, hạn chế thuộc lĩnh vực được giao quản lý và đưa ra được giải pháp khắc phục.
Tham gia chất vấn, đại biểu Đoàn Thị Hảo (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên) đặt câu hỏi về giải pháp khắc phục đối với các hồ, đập nhỏ được xây dựng từ những năm 1970-1980, hiện đã hư hỏng, xuống cấp, nguy cơ mất an toàn cao.
Trả lời chất vấn, ông Đặng Quốc Khánh – Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ chuyển cơ quan điều tra xử lý những doanh nghiệp liên tục sai phạm về khai thác khoáng sản hoặc tài nguyên khác.
Sáng 4/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7. Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên – Môi trường. Trả lời chính tại phiên chất vấn là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh.
Ngày 4/6, các đại biểu Quốc hội tiến hành chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.
Khai thác cát biển để làm vật liệu xây dựng; quản lý, đánh giá trữ lượng nguồn đất hiếm; quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản; xử lý việc khai thác tài nguyên trái phép… là những vấn đề được đại biểu quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên chất vấn sáng 4/6.
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽphối hợp với các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các sai phạm trong lĩnh vực khai khoán, nhất là sai phạm có tính liên tục, nối tiếp...
Qua 5 năm, Bộ đã có 12 cuộc thanh tra và 40 cuộc kiểm tra chấp hành về khoáng sản với tổng số 933 lượt giấy phép, phát hiện 258 tổ chức, cá nhân vi phạm, đã ban hành 258 quyết định xử lý vi phạm hành chính với tổng số tiền 30 tỷ đồng.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh. Ngay từ đầu phiên chất vấn, nhiều đại biểu quan tâm đến tình trạng khai thác tài nguyên trái phép; tác động của việc khai thác cát biển đối với bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học biển; tình trạng công trình thủy điện chưa đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; công tác sử dụng, quản lý đất hiếm…
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh, sẽ xử lý nghiêm các sai phạm trong khai thác khoáng sản, nhất là sai phạm có tính liên tục, nối tiếp.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn vào sáng 4-6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, bộ sẽ xử lý nghiêm các sai phạm và chuyển cơ quan điều tra xử lý những doanh nghiệp liên tục sai phạm về khai thác khoáng sản hoặc tài nguyên khác.
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho rằng nhiều địa phương bảo không biết vi phạm trong khai thác khoáng sản là không phải vì hoạt động khai thác khoáng sản rất dễ nhận biết, phải có ô tô để chuyên chở, phải có trang thiết bị để hoạt động.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 4/6, Quốc hội bắt đầu tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm lĩnh vực đầu tiên là Tài nguyên và Môi trường. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trả lời, làm rõ các vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.
Trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh chỉ ra các sai phạm của chủ dự án mỏ.
Sáng 4-6, tại kỳ họp thứ bảy, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, trữ lượng gần 30 triệu tấn đất hiếm đang đặt ra yêu cầu về công nghệ chế biến sâu trong nước.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết, với những sai phạm khai thác khoáng sản có tính liên tục, tức là sai phạm sau khi xử phạt hành chính sẽ chuyển sang cơ quan điều tra để xử lý nghiêm.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết Bộ TN&MT sẽ xử lý nghiêm các sai phạm khai thác khoáng sản sai phép, nếu tái diễn sẽ chuyển cơ quan chức năng điều tra xử lý.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản chiến lược quan trọng với trữ lượng tương đối lớn.
Bộ trưởng Tài nguyên - Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ chuyển sang cơ quan chức năng, cơ quan điều tra xử lý những sai phạm mang tính liên tục, nối tiếp về khai thác khoáng sản
ĐBQH cho rằng trong bối cảnh thiếu cát sông để thực hiện các dự án lớn, phương án dùng cát biển để thay thế là một hướng tìm kiếm. Tuy nhiên, việc triển khai đại trà khi chưa đánh giá kỹ liệu có đánh cược với môi trường hay không.
Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản trình Quốc hội tại kỳ họp này đã chia 4 nhóm khoáng sản, gồm kim loại quý, vật liệu xây dựng cao cấp, vật liệu xây dựng thông thường và đất đá sỏi.
Vấn đề khai thác tài nguyên, khai thác khoáng sản trái phép được các đại biểu quan tâm chất vấn, làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ sẽ xử lý nghiêm các sai phạm liên quan đến khai thác khoáng sản, nhất là sai phạm có tính liên tục, nối tiếp; sau đó sẽ chuyển sang cơ quan chức năng điều tra để xử lý nghiêm các vi phạm này.
Sáng 4/6, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về tình trạng khai thác tài nguyên trái phép, nhất là cát sỏi lòng sông, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết: 'Tôi cũng được các địa phương báo cáo, khai thác cát dùng vòi hút vô tội vạ, khai thác quá chiều sâu'.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, vừa qua, các Bộ TN&MT, Bộ Công an cùng địa phương cũng đã tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động khai thác khoáng sản.
Theo Bộ trưởng TN&MT, những sai phạm về khai thác khoáng sản có tính liên tục và vẫn tiếp diễn sau khi xử phạt hành chính thì sẽ chuyển sang cơ quan điều tra.
5 năm qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có 12 cuộc thanh tra và 40 cuộc kiểm tra chấp hành về khai thác khoáng sản, phát hiện 258 tổ chức, cá nhân vi phạm, phạt hành chính tới 30 tỷ đồng.
Ngày làm việc thứ tư tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các vị ĐBQH làm việc tại tổ, thảo luận về các nội dung của Kỳ họp. Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên tham gia tổ thảo luận số 7. Đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên, chủ trì tổ thảo luận.
Ngày 15/5/2024, Đoàn công tác của VKSND tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra công tác quản lý, giải quyết các vụ, dân sự, hôn nhân, hành chính, kinh doanh, lao động đang tạm đình chỉ giải quyết tại VKSND TP Phổ Yên.
Ngày 14/5/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị trực tuyến giao ban công tác kiểm sát tháng 5/2024.
Sau hơn hai tháng huấn luyện với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa, say sưa luyện tập', gần 500 chiến sĩ mới (CSM) của Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 12, Sư đoàn 3 (Quân khu 1) đã quen với nếp sống trong môi trường Quân đội, trưởng thành về mọi mặt. Sự trưởng thành đó thể hiện ở tác phong nhanh nhẹn, hành động dứt khoát, lối sống kỷ luật và đặc biệt là quyết tâm khắc phục khó khăn, sôi nổi thi đua huấn luyện giỏi...
Sáng 24-4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thái Nguyên gồm các đồng chí: Đoàn Thị Hảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lý Văn Huấn, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, tiếp xúc cử tri huyện Phú Bình bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 17/4/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác phối hợp Liên ngành Công an, VKS, Tòa án, Nội chính và Thi hành án Quý I năm 2024.
Sáng ngày 15/4/2024,, VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị trực tuyến giao ban công tác kiểm sát tháng 4/2023.
Ngày 12/4/2024, VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa VKSND tỉnh và TAND tỉnh Thái Nguyên trong việc giải quyết các vụ án hành chính.
Tiếp tục chương trình giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023, chiều 04/4, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên làm việc tại Sở Giao thông vận tải (GTVT). Đồng chí Đoàn Thị Hảo, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên, Phó Trưởng Đoàn giám sát chủ trì Hội nghị.