Sinh viên phát kiến công nghệ dự đoán giá cổ phiếu

Dựa vào mô hình học sâu tiên tiến, sinh viên Nguyễn Quốc Anh (Đại học RMIT) đã giải bài toán dự đoán giá cổ phiếu với độ chính xác cao.

Loài động vật kỳ quặc khiến giới khoa học ngạc nhiên không ngừng

Để giải mã hành vi của loài động vật kỳ quặc này, các nhà khoa học đã áp dụng lý thuyết hỗn loạn - một lĩnh vực toán học nghiên cứu về các hoạt động khó đoán nhưng tuân theo các quy luật nghiêm ngặt.

Nỗ lực tái hiện kiệt tác khoa học viễn tưởng

'3 Body Problem' là series được chuyển thể từ bộ tiểu thuyết khoa học viễn tưởng kinh điển cùng tên. Tác phẩm được biên kịch bởi D&D, bộ đôi đứng sau series 'Game of Thrones'.

Tản mạn về môi trường xanh, doanh nghiệp xanh

Mỗi doanh nghiệp phải là một doanh nghiệp ESG như một tế bào cường tráng trong một cơ thể kinh tế quốc dân mạnh khỏe. Phải là con bướm đập cánh tạo nên hiệu ứng doanh nghiệp ESG tăng trưởng xanh, quốc gia xanh và nhân loại cũng xanh.

Chính phủ Hà Lan sụp đổ: 'Hiệu ứng cánh bướm' của dòng người nhập cư

Sự sụp đổ của chính quyền Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte là dấu hiệu bất hòa mới nhất khi lượng người tìm đường nhập cư vào các nước giàu có tăng lên mức kỷ lục, thúc đẩy chủ nghĩa dân túy.

Giải thưởng Toán học Abel năm 2023 đã có chủ

Nhà nghiên cứu người Mỹ gốc Argentina Luis Caffarelli đã trở thành chủ nhân của Giải thưởng Toán học Abel năm 2023 vì những đóng góp nổi trội cho lý thuyết về các phương trình đạo hàm riêng phi tuyến tính.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn bàn về hiệu ứng cánh bướm

Câu nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 11 Cụm IV - Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu bàn về hiệu ứng cánh bướm.

Hiệu ứng cánh bướm: Vẻ đẹp hỗn loạn từ khoa học bước vào nghệ thuật

Hiệu ứng cánh bướm là gì? Làm thế nào các nhà khoa học tìm thấy vẻ đẹp trong sự hỗn loạn toán học?

Dưới 'ngọn roi của Thượng đế'

'Liệu một con bướm đập cánh ở Brazil có thể dẫn đến một trận bão ở Texas?'. Khi đặt ra mệnh đề ấy năm 1972 để minh họa cho 'hiệu ứng cánh bướm', có lẽ nhà khí tượng học đồng thời là chuyên gia về lý thuyết hỗn loạn người Mỹ - Edward Norton Lorenz - cũng không hình dung được rằng vô tình, ông đã cô đọng cả một tiến trình vận động lịch sử rộng lớn, để dẫn đến kết cục là việc Đế chế Tây La Mã sụp đổ dưới tay viên tướng thuộc tộc 'rợ Germanic' - Odoacer (hay Odovacar), ngày 4-9-476.

Kết hợp thuyết hỗn mang và hình học, nhà toán học nhận giải Abel 2022

Dennis Sullivan đã được nhận giải Abel năm 2022 - giải thưởng danh giá về toán học vì những đóng góp của ông trong lĩnh vực cấu trúc liên kết và động lực học.

Bạn có biết: Hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện ngoài đời thực ít người nhận ra

'Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas.'

Những cánh bướm xuân...!!!

Nghiên cứu về 'hiệu ứng cánh bướm', nhà toán học nổi tiếng – ông Edward Norton Lorenz chuyên gia về lý thuyết hỗn loạn, năm 1968 – phát biểu: 'Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas'.

'Hiệu ứng cánh bướm' là sai, các nhà khoa học đã chứng minh được điều này ở cấp độ lượng tử

Trong thí nghiệm du hành thời gian bằng cách đưa một qubit về quá khứ, các nhà khoa học nhận thấy rằng 'thực tế đã tự chữa lành' khi những thay đổi được thực hiện trong quá khứ sẽ không có sự phân nhánh nghiêm trọng khi trở về hiện tại.

Mật mã không thể bẻ khóa đầu tiên trên thế giới

Giới khoa học tuyên bố đã phát triển ra loại mật mã hệ thống an ninh không thể bẻ khóa đầu tiên trên thế giới, thậm chí có khả năng ngăn chặn các mối đe dọa từ máy tính lượng tử.

Mật mã không thể bẻ khóa đầu tiên trên thế giới

Giới khoa học tuyên bố đã phát triển ra loại mật mã hệ thống an ninh không thể bẻ khóa đầu tiên trên thế giới, thậm chí có khả năng ngăn chặn các mối đe dọa từ máy tính lượng tử.