Bán dẫn 'làm nóng' dòng đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam

Rất nhanh sau khi đưa dự án giai đoạn I đi vào hoạt động, 'ông lớn' của ngành bán dẫn - Amkor đã tăng vốn đầu tư thêm 1,07 tỷ USD. Đây chính là dự án tỷ USD đầu tiên của năm 2024.

Tuyến kênh hở gây ô nhiễm ở Đà Nẵng được đầu tư hơn 105 tỷ đồng xây công viên

Tuyến kênh hở khu vực đường Hồng Thái – Tân Trào (quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) thường xuyên gây ô nhiễm vào mùa nắng, ngập lụt vào mùa mưa. HĐND TP. Đà Nẵng đã được thống nhất đầu tư hơn 105 tỷ đồng để đậy kín tuyến kênh này và xây dựng công viên cây xanh nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân tại đây.

Khẩn trương tháo gỡ những vướng mắc trong phát triển cụm công nghiệp

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp được ban hành đã phần nào giải quyết được vướng mắc khi thành lập cụm công nghiệp mới...

Cơ hội hiếm có, không lặp lại trong thu hút vốn nước ngoài

Năm 2024 được dự báo là một năm Việt Nam tiếp tục nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn. Nguồn lực này sẽ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Năm 2024: Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Chính phủ đã xác định năm 2024, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, với mục tiêu cụ thể là tăng trưởng 6-6,5%. Cần phải làm gì để đạt được mục tiêu này?

Quản lý Nhà nước cần tạo môi trường bình đẳng cho kinh tế chia sẻ

Một số loại hình kinh tế chia sẻ đã xuất hiện trên thị trường như dịch vụ vận tải trực tuyến từ năm 2014 (Uber, Grab, dichung...), dịch vụ chia sẻ phòng (cơ sở Airbnb)

Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

Sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế chia sẻ đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai Đề án Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có những chế tài đủ mạnh để vừa hỗ trợ vừa đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng tốt hơn và tăng tính cạnh tranh bình đẳng trên thị trường. Đây là vấn đề được đưa ra tại Hội thảo 'Mô hình kinh tế chia sẻ: hiện trạng và đề xuất kiến nghị' được tổ chức sáng 10/11, tại Hà Nội.

Kiểm soát mô hình vận tải lợi dụng kinh tế chia sẻ hoạt động trái phép

Đề xuất tại hội thảo 'Mô hình kinh tế chia sẻ: Hiện trạng và đề xuất kiến nghị', sáng ngày 10/11, đại diện Hiệp hội taxi Hà Nội cho rằng, cần kiểm soát chặt chẽ các mô hình vận tải lợi dụng kinh tế chia sẻ để hoạt động trái phép như xe ghép, đi chung, tiện chuyến… gây ra sự lộn xộn, bất bình đẳng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Ứng phó với biến động giá xăng, dầu

Giá xăng, dầu trong nước phụ thuộc rất lớn vào giá xăng, dầu thế giới vì nguồn cung trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế.

Giá xăng giảm hơn 1.000 đồng mỗi lít từ 15g chiều nay

Giá xăng tiếp tục được điều chỉnh giảm với mức từ 1.020 - 1.120 đồng/lít. Trong khi đó, các mặt hàng dầu điều chỉnh giảm từ 1.000 - 1.040 đồng.

Chiều nay, giá xăng có khả năng rớt mạnh về mức hơn 20.000 đồng/lít?

Nếu không trích lập quỹ bình ổn giá, giá xăng trong nước hoàn toàn có thể giảm mạnh.

Đề xuất 'kìm' giá xăng dầu đến hết quý II/2023 để giữ chi phí logistics

Theo Hiệp hội Logistics Việt Nam, chi phí logistics tăng sẽ tác động đến sức cạnh tranh của hàng hóa Việt, do đó cần hỗ trợ hết quý II/2023.

Giá xăng có thể giảm về 22.000 đồng/lít

Ngày 12/9 là đến kỳ điều hành giá xăng dầu theo quy định. Trong bối cảnh giá dầu Brent (chuẩn toàn cầu) giảm sâu, giá xăng dầu trong nước có cơ hội giảm mạnh.

Giá xăng dầu ngày 12/9 có thể giảm tiếp

Giá xăng dầu kỳ điều hành ngày 12/9 dự kiến có đợt giảm tiếp nhờ đà lao dốc của giá dầu thô thế giới.

Giá xăng dầu có thể về mốc 22.000 đồng/lít trong kỳ tới

Cùng theo đà giảm của xăng dầu thế giới, giá xăng trong nước cũng được dự báo sẽ giảm khoảng 700-900 đồng/lít, dầu giảm quanh mức 1.000 đồng/lít.

Thuế, phí vẫn chiếm 35% giá thành mỗi lít xăng

Giá xăng dầu vẫn có nhiều biến động nên cần tính toán giảm thuế để hỗ trợ nền kinh tế.

Giá xăng kỳ tới có thể giảm về hơn 22.000 đồng/lít

Giá xăng kỳ điều hành ngày 12/9 dự kiến có đợt giảm tiếp nhờ đà lao dốc của dầu thô thế giới. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.

Giá xăng có cơ hội giảm về 21.000 đồng/lít

Lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cho rằng giá xăng có khả năng về khu vực 21.000 đồng/lít nếu giá dầu thế giới tiếp tục 'đổ đèo' như những ngày vừa qua.

Tính toán dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí xăng dầu

Trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định và xu hướng giá dầu có thể nhích lên từ nay tới đầu năm 2023, để giảm áp lực lạm phát, cần tính toán các dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí trong giá bán lẻ xăng dầu hiện nay.

Cần giảm thuế, phí 'cứu' giá xăng dầu trước áp lực lạm phát

Thuế, phí chiếm khoảng 35% giá bán mỗi lít xăng, dầu. Để hạn chế lạm phát, ổn định nền kinh tế, cần tính toán, cân nhắc tiếp tục giảm thuế, phí với xăng, dầu như các nước trên thế giới đã làm.

Linh hoạt, thích ứng với biến động của giá dầu

Tình trạng biến động giá xăng dầu gần đây tiếp tục tác động trực tiếp tới thu nhập, chi tiêu và đời sống của người dân cũng như doanh nghiệp (DN) do giá thành sản xuất và phân phối sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tăng cao, làm tăng CPI. Mặc dù hiện tại giá nhiên liệu có phần giảm, nhưng vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy giá nhiên liệu sớm được bình ổn, viễn cảnh tăng giá vẫn đang ở trước mắt.

Đề xuất giảm nhiều sắc thuế để hạ nhiệt giá dầu

Tại tọa đàm 'Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển', do Báo Đầu tư tổ chức ngày 8/9, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhiều chuyên gia cho rằng, cần tính đến phương án giảm thêm các loại thuế để tránh những tác động xấu với nền kinh tế.

Thích ứng với những đợt tăng giảm 'giật cục' của xăng dầu

Dù có nhiều yếu tố khiến giá dầu thế giới giảm song giá dầu thế giới sẽ tăng trở lại trong ngắn hạn khi mùa đông châu Âu sắp tới và vẫn giữ mức cao trong năm 2023…

Giá xăng dầu sẽ ở mức nào vào những tháng cuối năm?

Các chuyên gia dự báo, giá dầu thô sẽ còn biến động mạnh vào cuối năm do động thái hỗ trợ giá từ OPEC+, do đó, cần nhiều giải pháp ứng phó...

Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển

Sáng nay (8/9), Báo Đầu tư tổ chức cuộc Tọa đàm 'Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển'.

Tọa đàm Biến động giá dầu và kịch bản ứng phó cho ổn định, phát triển

Biến động giá dầu và Kịch bản ứng phó cho ổn định và phát triển là chủ đề của chương trình Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức vào sáng ngày 8/9 tại Hà Nội.

Thiết kế chính sách phát triển doanh nghiệp lớn

Doanh nghiệp tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, cần được khuyến khích phát triển để chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào năng suất. Từ đó hình thành được lực lượng doanh nghiệp lớn có sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Cần có chính sách 'nuôi' doanh nghiệp tư nhân

Khu vực doanh nghiệp (DN) tư nhân đang chiếm tới 97% DN đang hoạt động và trở thành động lực của nền kinh tế. Tuy nhiên khu vực DN này gặp khó do quy mô nhỏ, nền tảng công nghệ kém.

Doanh nghiệp tư nhân đóng góp lớn nhưng vẫn bị 'trói' bằng cả 'rừng' thông tư

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

'Không có nền kinh tế tự chủ, nếu không có lực lượng doanh nghiệp tư nhân đủ khỏe'

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13,0% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

Hội thảo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

Ngày 10-8, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) tổ chức hội thảo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500).

2 thanh niên đi đòi nợ, 1 người bị chém lìa bàn tay

Hai thanh niên thủ sẵn hung khí để đi đòi nợ thì một người bị cháu của con nợ chém đứt lìa bàn tay.

Đo tác động từ xung đột Nga - Ukraine tới kinh tế Việt Nam

Giá vàng, giá dầu, giá nhiều nguyên liệu đầu vào tăng sốc..., gây áp lực đến lạm phát của Việt Nam. Nhưng, cuộc chiến Nga-Ukraine còn có thể ảnh hưởng đến tiến trình phục hồi của kinh tế Việt Nam.

Chiến sự Nga - Ukraine: Biến số mới của nền kinh tế

Chiến sự Nga - Ukraine có thể là một biến số mới, ảnh hưởng tới xu hướng phục hồi của nền kinh tế.

Giải pháp nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ EVFTA?

Làm thế nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)? Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Tác động của Hiệp định EVFTA sau đại dịch và các biện pháp ứng phó phù hợp vừa được Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức.