Nỗ lực phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa

Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2024 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'. Tại Lào Cai, nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, các ngành, các địa phương đã chủ động nhiều giải pháp phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa.

Tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí

Các nguồn gây ô nhiễm không khí tại Lào Cai tập trung chủ yếu ở Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng và một số nhà máy sản xuất công nghiệp tại huyện Văn Bàn, Bát Xát. Trước những yếu tố tác động đến môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống Nhân dân, các cơ quan chức năng và doanh nghiệp đang tích cực vào cuộc để giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính

Những năm qua, Lào Cai đã thúc đẩy các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thông qua chống mất rừng, suy thoái rừng. Cùng với đó, các ngành chuyên môn đã thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính của các hệ sinh thái.

Đánh bại ô nhiễm nhựa

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và quốc gia đăng cai tổ chức ngày Môi trường thế giới đã lựa chọn chủ đề hưởng ứng ngày Môi trường thế giới năm 2023 là 'Giải pháp cho ô nhiễm nhựa' và slogan của WED2023 là 'Beat Plastic Pollution' (Đánh bại ô nhiễm nhựa).

Bảo tồn đa dạng sinh học - vì một tương lai xanh

Đa dạng sinh học có vai trò thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, cân bằng hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu. Do đó, Lào Cai xác định công tác bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững.

Lào Cai nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu

Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay, Lào Cai đã và đang có nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Những thách thức đặt ra trong quản lý tài nguyên nước

Lào Cai có nguồn tài nguyên nước dồi dào với 9 sông, suối liên tỉnh; 6 nguồn nước xuyên quốc gia; 77 sông, suối nội tỉnh và 181 hồ chứa thủy lợi, thủy điện. Trên địa bàn tỉnh hiện có 203 công trình khai thác nước, trong đó có 115 công trình khai thác nước mặt, 8 công trình khai thác nước dưới đất. Tài nguyên nước được khai thác tại 139 hồ chứa, 15 cống, 6 đập dâng, 35 trạm bơm, 8 giếng khoan…

Bài cuối: Cần giải pháp bền vững

Trong những năm qua, tỉnh rất quan tâm đầu tư hệ thống quan trắc khí thải tự động ở các khu, cụm công nghiệp, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động tại các nhà máy, cơ sở sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Bài 1: Nâng cao vai trò của doanh nghiệp

Lào Cai có nhiều nhà máy hóa chất và chế biến khoáng sản, luyện kim nên nguy cơ xảy ra ô nhiễm môi trường không khí rất cao. Vì vậy, công tác quản lý hoạt động quan trắc khí thải tự động của các cơ sở sản xuất trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đang đặt ra cấp thiết.

Bất động sản Tây Nguyên vào tầm ngắm của nhiều nhà đầu tư

Bất động sản đại ngàn Tây Nguyên dần được đánh thức, khi nhiều 'ông lớn' quyết định rót vốn vào vùng đất này.

Lập quy hoạch tốt phải song hành với bố trí nguồn lực thực thi

Hà Nội đang bước vào giai đoạn 'nước rút' thực hiện hàng loạt nhiệm vụ trong lĩnh vực quy hoạch. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, kiến trúc sư Lưu Đức Cường, Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (Bộ Xây dựng) đã đưa ra nhiều nhận định thẳng thắn, khách quan về kết quả triển khai Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; đồng thời nhấn mạnh, lập quy hoạch tốt là một chuyện nhưng bố trí nguồn lực để thực thi mới là điều quan trọng.

Quảng Nam đặt mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030

Đồ án Quy hoạch tỉnh Quảng Nam không chỉ giải quyết cho chiến lược phát triển tỉnh Quảng Nam mà còn phục vụ cho sự phát triển của các tỉnh thành trong khu vực Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước. Quảng Nam được xác định là một trong những địa phương động lực phát triển ở cấp khu vực.

Quảng Nam tổ chức lấy ý kiến về đồ án quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050

Sáng ngày 4/6, tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo góp ý đồ án Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm ghi nhận ý kiến đóng góp, đánh giá đối với đồ án.

Góp ý quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 4/6, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo góp ý báo cáo giữa kỳ quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hoàn thiện quy hoạch Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, các quy hoạch ngành và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; phát huy được các thế mạnh, lợi thế và sức cạnh tranh của tỉnh.

Để không tạo rào cản sau khi điều chỉnh Quy hoạch chung

Với vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, là đô thị đặc biệt, hạt nhân của vùng Đồng bằng sông Hồng với khu vực nông thôn có hành lang xanh chiếm tỷ lệ lớn, việc rà soát, đánh giá Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Hà Nội đang tiến hành rà soát để điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô được phê duyệt từ năm 2011.

Tạo điều kiện cho mở rộng, bảo tồn di sản đô thị

Hà Nội đang tiến hành rà soát để điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô được phê duyệt từ năm 2011.

Định vị thương hiệu cho thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Xây dựng thương hiệu thành phố Buôn Ma Thuột là 'Thành phố cà phê của thế giới' trên cơ sở thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột với các giá trị cốt lõi.

Góc nhìn hôm nay: Sửa đổi luật để đất đai trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển

Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 đang diễn ra tại thủ đô Hà Nội xem xét nhiều vấn đề quan trọng, trong đó Trung ương sẽ xem xét, đề xuất các chủ trương, định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai.

Hải Phòng: 'Nút thắt' quy hoạch cản bước phát triển của thành phố

Quy hoạch phải luôn đi trước một bước nhưng đến nay, tiến độ của hầu hết các loại quy hoạch chậm và không đạt tiến độ theo yêu cầu đề ra, đặc biệt với các địa phương được coi là đô thị loại 1 do phải thực hiện quy hoạch song song cả Luật Quy hoạch và Luật Quy hoạch đô thị. Nếu không nhanh chóng gõ nút thắt này, có thể mất đi cơ hội phát triển.

Đề xuất mô hình phát triển mới cho Hà Nội

Hiện TP Hà Nội đang tập trung cao độ thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong công tác quy hoạch.

Nghìn tỷ chôn trong đất, quy hoạch vẽ đẹp nhưng không tính nguồn vốn thực hiện

Hội thảo Gỡ nút thắt quy hoạch Hải Phòng đón sóng đầu tư bất động sản chỉ ra nhiều nút thắc trong quy hoạch giải pháp gỡ nút thắt khai thông thị trường bất động sản

Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Gỡ nút thắt quy hoạch để phát triển bất động sản

Thứ trưởng Bộ Xây dựng vừa đưa ra ba kiến nghị quan trọng về công tác lập quy hoạch, tránh tin đồn thổi, đầu cơ trục lợi bất hợp pháp và kiểm soát tình hình thị trường bất động sản (BĐS).

Chồng chéo hệ thống pháp luật khiến bất động sản Hải Phóng khó lòng bứt phá

Dù có nhiều lợi thế, song bất động sản Hải Phòng vẫn thụt lùi so với các địa phương khác. Một trong những nguyên nhân chính là sự chồng chéo, thiếu sự nhất quán của hệ thống pháp luật.

Khung logic và nội dung chiến lược tích hợp cho quy hoạch tỉnh Bình Dương

Chiều 9-3, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC tổ chức Hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với phần trình bày về Khung logic và nội dung chiến lược tích hợp cho quy hoạch tỉnh Bình Dương của nhóm nghiên cứu chuyên gia Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia thuộc Bộ Xây dựng.

Cần có giải pháp xây dựng bãi rác thải ở nông thôn

Do công tác quy hoạch, xây dựng, vận hành các bãi tập kết rác thải sinh hoạt nông thôn còn tồn tại một số bất cập nên đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.

Giữ dòng Ngòi Đum

Ngòi Đum bắt nguồn từ nơi hợp lưu các suối trên địa bàn thị xã Sa Pa chảy về hướng Đông Bắc đến thành phố Lào Cai thì đổ vào sông Hồng. Với thành phố Lào Cai, dòng suối không chỉ là nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho hàng nghìn hộ mà còn là điểm nhấn cảnh quan giữa không gian đô thị.