Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Hậu cung của Hoàng đế Trung Hoa luôn có rất nhiều phụ nữ, thực ra việc thị tẩm không đúng người cũng chẳng phải là việc gì to tát. Nhưng lần thị tẩm nhầm người của vị Hoàng đế dưới đây thì quả thật rất ấn tượng.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Ở thời đại phong kiến, địa vị của phụ nữ luôn thấp hơn đàn ông. Tuy vậy, 3 người phụ nữ này đã nhờ vào tài đức hơn người của mình khiến hậu nhân phải nể phục.
Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.
Người xưa có câu 'nhát như thỏ', nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Thơ Nôm của Nguyễn Trãi hiện mới tìm thấy khoảng 254 bài, được chia làm nhiều nhóm. Riêng nhóm thơ 'Bảo kính cảnh giới' hiện có 61 bài. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài số 4 trong nhóm thơ Nôm 'BẢO KÍNH CẢNH GIỚI' của Nguyễn Trãi.
Hoạt động dạy và học chữ viết Khmer cho con em đồng bào dân tộc mỗi dịp hè về đang ngày càng phát triển ở Sóc Trăng, nơi có phần đông người Khmer sinh sống.
Khi mọi chuyện đang diễn ra tốt đẹp, rất khó biết được một tình bạn có chân thực hay không. Trong nghịch cảnh, tình cảm chân chính mới hiển lộ.
Những thông tin xung quanh bộ phim Tinh Hán Xán Lạn đang là chủ đề tìm kiếm và thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội. Đặc biệt, nhiều người bất ngờ trước thông tin dàn nhân vật trong phim được lấy từ nguyên mẫu lịch sử.
Hoàng đế Trung Hoa xưa có quyền lựa chọn những cô gái đẹp nhất khắp đất nước để làm cung nữ, phi tần. Các cô gái được tuyển chọn phải trải qua quá trình kiểm tra thể chất nghiêm ngặt trước khi vào cung. Cách khám bệnh cho các cung nữ trước khi nhập cung cũng gây sốc.
Một hội đồng cấp hoàng gia được thành lập để tiến hành tìm hiểu, kiểm tra những cô gái này một cách toàn diện từ độ tuổi, sinh lý tới tâm lý.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, có 4 Hoàng đế được đánh giá là cầm quyền tài giỏi nhất, mang lại sự hưng thịnh cho triều đại. Đó là những Hoàng đế nào.
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được Lưu Bị sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng?
Xuất thân thấp kém nhưng thị nữ Đường thị may mắn được Hoàng đế thị tẩm thay cho sủng phi đang 'đến tháng'.
Kết cục khác biệt giữa hai mỹ nhân cổ đại cùng tên.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, bên cạnh bà, vẫn có nhiều vị Hoàng hậu tuy không can dự vào triều chính những vẫn tạo ra quyền lực lớn bởi hình ảnh mẫu mực của họ khi phò trợ hoàng đế trị quốc.
Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh bà, vẫn có nhiều vị hoàng hậu tuy không can dự vào triều chính nhưng vẫn tạo ra quyền lực lớn.
Mẫu 'tiền cổ' lấy từ huyện Quốc Oai, Hà Nội là đồng 'Ngũ thù' được đúc năm 118 TCN thời Tây Hán Vũ Đế và có niên đại 2.131 năm.
Họ là những vị hoàng đế khai thiên lập quốc ra vương triều mới hay có công thống nhất đất nước, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước phát triển.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.