Cảng Hải Phòng lãi quý III/2024 hơn 373 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ nhờ khoản tiền đền bù của TP. Hải Phòng do thu hồi đất, qua đó đánh dấu mức lãi hàng quý cao nhất từ trước đến nay.
Sóc Trăng kiến nghị Trung ương hỗ trợ ngân sách giai đoạn 2025-2030 hơn 19.400 tỷ đồng để đầu tư xây dựng một số hạng mục của cảng Trần Đề.
Cảng biển Trần Đề có tổng mức đầu tư khoảng hơn 162.700 tỷ đồng, được chia thành 2 giai đoạn đầu tư. Tỉnh Sóc Trăng đã có văn bản đề nghị Trung ương hỗ trợ một phần vốn.
Cảng biển Trần Đề có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh Sóc Trăng và cả vùng ĐBSCL
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị hỗ trợ vốn đầu tư cảng Trần Đề - Cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 27/10, tại Abu Dhabi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo 4 tập đoàn hàng đầu của UAE là: Abu Dhabi Ports Group, NMDC Group, Công ty xe Emirates và Prime Group.
Với vị trí địa kinh tế lý tưởng khi hội tụ đủ năm loại hình giao thông và cảng biển cửa ngõ quốc tế, TP Hải Phòng đã và đang hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm logistics của khu vực và quốc tế.
Khu Quản lý đường bộ I, Cục đường bộ Việt Nam vừa có văn bản chấp thuận đưa vào khai thác sử dụng công trình nút giao kết nối tuyến đường song hành (hơn 130 tỷ đồng) vào đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện (Hải Phòng).
Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc vừa công bố Liên danh Công ty TNHH MTV Long Hải - Công ty TNHH Cơ giới Mỹ Dung trúng Gói thầu số 6 thi công nạo vét và vận chuyển chất nạo vét tại dự án duy tu luồng hàng hải Hải Phòng năm 2022. Giá trị trúng thầu là 243,997 tỷ đồng, giảm 0,4% so với giá dự toán. Công ty Cơ giới Mỹ Dung đã trúng nhiều gói thầu lớn trên cả nước và liên tục điều chỉnh vốn điều lệ, hiện ở mức 500 tỷ đồng.
Khu công nghiệp (KCN) Nam Đình Vũ - Tập đoàn Sao Đỏ đã chính thức được Cục đường bộ Việt Nam chấp thuận khai thác sử dụng công trình nút giao kết nối tuyến đường song hành (hơn 130 tỷ đồng) vào đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện.
9 tháng đầu năm 2024, các Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu tiếp tục triển khai nhiều dự án lớn, dự án trọng điểm với giá trị thực hiện đạt cao so với kế hoạch.
Tính đến hết tháng 9/2024, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 doanh nghiệp Nhà nước ước đạt hơn 1.538.000 tỷ đồng, bằng 90% kế hoạch năm và bằng 112% so với cùng kỳ năm trước.
Cảng Đình Vũ vừa báo lãi sau thuế quý III/2024 hơn 128 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Lợi nhuận trước thuế công ty mẹ của 19 tập đoàn và tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) ước đạt 50.360 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2024.
CTCP Container Việt Nam (Viconship, mã ck: VSC) đang rút khỏi những lĩnh vực không trọng yếu để tập trung hoàn thiện mảng kinh doanh cổ lõi.
Phó Chủ tịch UB Quản lý vốn nhà nước tại DN (CMSC) Nguyễn Ngọc Cảnh mới đây đã làm việc với ông Diego Aponte, TGĐ Tập đoàn MSC, hãng vận tải biển lớn nhất thế giới.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) vừa làm việc với hãng vận tải biển lớn nhất thế giới MSC.
Lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề nghị Tập đoàn MSC - hãng vận tải biển lớn nhất thế giới - hợp tác toàn diện với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, tham gia vào dự án cảng Liên Chiểu tại Đà Nẵng, một trong những dự án chiến lược trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho những doanh nghiệp xây dựng, nhà thầu thi công các công trình trọng điểm quốc gia
Việc hợp tác với Mediterranean Shipping Company (MSC) - một trong những hãng tàu container và doanh nghiệp khai thác cảng biển hàng đầu thế giới, sẽ mang lại lợi ích nhiều mặt cho ngành hàng hải Việt Nam.
Điểm lại một số thành tựu, kết quả trong phát triển hạ tầng chiến lược thời gian qua, Thủ tướng nhấn mạnh, việc triển khai các dự án này đã và đang được làm tốt, sắp tới phải cùng nhau làm tốt hơn.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Năm 2027, quy mô nền kinh tế ước tính khoảng 564 tỷ USD, nên nguồn lực triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp nỗ lực, vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng những dự án lớn của đất nước trong thời gian tới.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia để lắng nghe ý kiến các doanh nghiệp về kinh nghiệm triển khai các dự án; việc huy động nguồn vốn cho các dự án; tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách như liên quan mỏ nguyên vật liệu thông thường cho các dự án.
Chiều 3-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chiều 3-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Ngày 30/9, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang và đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP Hải Phòng tiếp xúc cử tri quận Hải An để chuẩn bị kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản, ảnh hưởng sinh kế của nhân dân, tác động tiêu cực tới sản xuất kinh doanh. Cử tri đề nghị Chính phủ có những giải pháp 'chưa có tiền lệ' để hỗ trợ các địa phương và người dân tái thiết sau bão.
Sản lượng qua Cảng Gemalink của Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) trong 7 tháng đầu năm nay đã tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Hải Phòng đã và đang tận dụng lợi thế về cảng biển để vươn lên, làm giàu từ biển.
Hải Phòng quy hoạch 6 trung tâm logistics cấp vùng, cấp tỉnh nhưng tới nay mới chỉ có vài trung tâm logistics quy mô nhỏ đã đi vào hoạt động…
Hiện nay, một số dự án nạo vét luồng hàng hải tại khu vực phía Bắc như luồng Hải Phòng (đoạn Lạch Huyện), luồng Cửa Lò (Nghệ An) đang đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.
Vừa qua, Sở Công Thương Hải Phòng và cảng Gothenburg ký kết bản ghi nhớ về hợp tác cảng biển và logistics.
Các cảng biển Hải Phòng đã hoạt động khai thác trở lại sau vài ngày 'đóng cửa' để phòng tránh bão số 3.
Theo đại diện Cảng Nam Đình Vũ, toàn bộ các cẩu làm hàng của cảng vẫn an toàn, không như thông tin đang lan truyền.
Ngày 7/9, Bộ Giao thông Vận tải vừa tiếp tục có công điện khẩn yêu cầu các cơ quan, đơn vị tập trung ứng phó với bão số 3 theo phương châm '4 tại chỗ'.
Ngay sau đây là một số thông tin cập nhật tình hình giao thông trên cả nước bị ảnh hưởng bởi cơm bão số 3
Thông tin mới nhất từ Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đến 11h ngày 7/9, Cục Đường bộ Việt Nam đã nhận được báo cáo nhanh của các Khu Quản lý đường bộ I, II, III và các Sở GTVT Quảng Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Nghệ An. Theo đó, tình hình giao thông trên tuyến vẫn được bảo đảm an toàn, chưa có thiệt hại do mất ATGT, một số tuyến đường cây gãy đổ, đã được cắt dọn, bảo đảm ATGT.
Bộ GTVT tiếp tục có công điện khẩn yêu cầu các cơ quan, đơn vị tập trung ứng phó với bão số 3 theo phương châm 4 tại chỗ.
Sở Công Thương thành phố Hải Phòng đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác với Cảng Gothenburg (Thụy Điển) - cảng biển lớn nhất khu vực Bắc Âu, nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực cảng biển, logistics.
Trước diễn biến của bão số 3 (bão YAGI), người dân nên hạn chế di chuyển, tham gia giao thông; các phương tiện, đặc biệt là xe máy, xe đạp không nên qua lại các cây cầu.
Đến thời điểm trưa 7/9, trên hệ thống giao thông đường bộ vẫn bảo đảm an toàn, chưa có thiệt hại do mất ATGT.
Để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện, lực lượng chức năng đã cấm toàn bộ phương tiện qua cầu Đình Vũ, cầu Kiền do ảnh hưởng của bão số 3, các tuyến cao tốc, quốc lộ qua các địa phương vẫn được bảo đảm thông suốt.
Trưa ngày 7/9, thông tin từ Cục Đường bộ Việt Nam, cơ quan này vừa quyết định cho phép các trạm thu phí BOT được mở barie để tạo thuận tiện cho chủ phương tiện được lưu thông thuận tiện, an toàn qua các trạm thu phí.
Khoảng 11h trưa 7/9, Khu Quản lý đường bộ 1 (Cục Đường bộ VN) đã cấm các phương tiện qua cầu Tân Vũ - Lạch Huyện nhằm đảm bảo an toàn cho người dân trước nguy cơ bão số 3 đổ bộ trực tiếp vào Hải Phòng.