Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, lượng khách tham quan đã tăng đột biến. Chỉ tính riêng trong 5 ngày (từ 10 đến 14-2), các điểm đến đón tiếp gần 200.000 lượt du khách (tăng hơn 60.000 lượt khách), tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 60 tỷ đồng (tăng hơn 40 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2023). Đây là tín hiệu khả quan của ngành Du lịch Thái Nguyên trong năm 2024.
Những năm gần đây, công tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được các ngành chức năng và các địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, bảo đảm đúng quy định.
Để mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động vào cuộc, phối hợp, hướng dẫn các cấp, ngành, địa phương làm tốt công tác tổ chức, quản lý lễ hội.
Trên địa bàn tỉnh có hơn 130 lễ hội truyền thống dịp đầu năm. Do đó, ngay từ những ngày sau Tết, tại các khu di tích, đền, chùa trên địa bàn tỉnh, không khí lễ hội đã nhộn nhịp.
Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân có công với dân tộc, đất nước, lễ hội còn là dịp để người dân được giao lưu, hướng lòng tới những giá trị chân - thiện - mỹ, cùng xây dựng một xã hội nhân văn.
Ngày 15/02, tại khu vực sân Lễ hội đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên phối hợp với UBND huyện Phú Lương và Thư viện tỉnh (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Trong 2 ngày mùng 5 và 6 Tết, hàng nghìn du khách nườm nượp tìm về Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để dự khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn 2024.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.
Ngày 15/2 (mồng 6 tháng Giêng Giáp Thìn), trong không khí rộn ràng của những ngày đầu Xuân, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức khai hội đền Đuổm và cũng tại đây, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Giáp Thìn 2024. Trong không gian Lễ hội, Hội Nhà báo tỉnh phối hợp với huyện Phú Lương tổ chức khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.
Năm nay, Lễ khai hội đền Đuổm (Phú Lương), diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng, sẽ có thêm sự kiện khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024. Cả 2 sự kiện đều có nhiều nét mới, đặc sắc.
Tết đến xuân về, người dân thường muốn tìm đến các điểm tâm linh để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an và may mắn. Về loại hình du lịch tâm linh, có thể nói là thế mạnh của Thái Nguyên. Các di tích lịch sử, đình, đền, chùa phân bố ở hầu hết địa bàn các huyện và thành phố trong tỉnh. Dưới đây xin chia sẻ một số điểm đến mà du khách không nên bỏ qua vào dịp đầu xuân khi đến với Thái Nguyên.
Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…
Lễ hội đền Đuổm tại huyện Phú Lương được tổ chức theo thông lệ vào ngày mùng 5, mùng 6 tháng Giêng. Năm nay, huyện Phú Lương sẽ đổi mới trong tổ chức nhiều hoạt động trên tinh thần tiết kiệm, an toàn, đáp ứng nhu cầu tham quan, đi lễ của du khách.
400 suất quà dành tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương, giúp các em có thêm động lực, tiếp sức để vượt qua khó khăn.
Thái Nguyên là vùng đất được hình thành từ lâu đời, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, như: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa…
Chiều 15-12, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Bản làng Thái Hải được ví như một ốc đảo xanh giữa lòng thành phố Thái Nguyên. Đây không chỉ là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của người Tày mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Trong thời gian qua, các di sản văn hóa của tỉnh Thái Nguyên được ghi danh vào danh mục quốc gia, quốc tế đã và đang trở thành yếu tố cốt lõi để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt của Thái Nguyên.
Đền Đuổm - núi Đuổm; Cụm di tích đình, đền, chùa Cầu Muối; Chùa Hang là những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên được đông đảo du khách đến thăm quan, chiêm bái, tạo đà cho Thái Nguyên phát triển du lịch một cách bền vững.
Sáng 27-1 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), huyện Phú Lương long trọng tổ chức lễ hội Đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.
Ngày 27/1, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương đã diễn ra Lễ hội đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.
Ngày 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, lễ hội xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, năm nay, người dân Thái Nguyên đến với lễ hội trong tinh thần phấn khởi, hân hoan.
Xác định việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số là rất cần thiết, những năm qua, các câu lạc bộ (CLB), nghệ nhân trên địa bàn tỉnh luôn tích cực truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ trẻ. Thông qua hoạt động này, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã và đang được kế thừa, lưu giữ.
Một trong những nội dung của Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Cụ thể hóa quan điểm và mục tiêu, Chiến lược đề ra 11 nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc.
Trên tảng đá lớn tại ngôi đền ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên), người dân truyền tai nhau về vết chân hổ trong tư thế đang nằm phục in lên, bên cạnh là tảng đá hình rồng với biểu trưng 'long chầu'...
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.
Ông là phò mã của triều Lý, người Việt duy nhất được làm rể 2 vua.
Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127.
Những năm qua, hoạt động khuyến công luôn được huyện Phú Lương quan tâm, chú trọng thực hiện. Qua đó, không chỉ góp phần 'tạo đà' cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển mà còn thúc đẩy giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động địa phương.
Để đảm bảo an toàn, phòng chống dịch COVID-19, nhiều hoạt động lễ hội, du lịch, văn hóa… trên địa bàn tỉnh đã tạm dừng hoặc điều chỉnh kịch bản, hạn chế tối đa việc tập trung đông người. Có sự kiện đã mất rất nhiều công sức, cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị nhưng cũng đành tạm hoãn.
Xúc tiến thương mại (XTTM) là hoạt động quan trọng giúp các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ. Bởi vậy những năm qua, huyện Phú Lương đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XTTM, thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đồng thời từng bước khẳng định thương hiệu sản phẩm.
Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
Đền Đuổm là ngôi đền cổ nằm bên quốc lộ 3, thuộc địa phận xã Động Đạt (huyện Phú Lương), cách thành phố Thái Nguyên 25km về phía tây bắc. Đền nằm dưới chân núi Đuổm - một danh thắng của tỉnh Thái Nguyên.
Một năm có bốn mùa. Mỗi mùa lại có sắc thái riêng. Trong tâm niệm người Việt - mùa Xuân, mùa để vạn vật sinh sôi, mùa cho nông dân xuống hạt, đó cũng là những ngày nhiều vùng quê tưng bừng các hoạt động lễ hội. Ngày hội kéo dài đến hết mùa xuân. Tưng bừng, phấn chấn với trống hội. Làng trên, xóm dưới thi thể thao, văn nghệ làm không khí lễ hội thêm rộn ràng.