Đó là một trong các ý kiến được nêu ra tại buổi tọa đàm 'Phát huy giá trị truyền thống của Đạo Mẫu và Thiền Trúc Lâm trong đời sống người dân Tuyên Quang' được tổ chức tại TP. Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang vào chiều 19/2.
'Tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu và bản sắc văn hóa Tuyên Quang' là chủ đề của Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La 2025 tại Tuyên Quang, diễn ra từ 9 đến 15-3.
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 9 - 15.3 (tức 10 - 16.2 âm lịch) tại các di tích đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
Gắn phát huy giá trị đạo mẫu và thiền trúc lâm với du lịch tâm linh bền vững sẽ là một kênh phát triển kinh tế hiệu quả cho TP. Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang).
Với chủ đề 'Tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu và bản sắc văn hóa Tuyên Quang', Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2025 sẽ đưa công chúng khám phá chiều sâu của đạo Mẫu - dòng chảy tâm linh quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người dân Việt Nam, đặc biệt là tục thờ Mẫu Thoải tại vùng đất Tuyên Quang linh thiêng.
Lễ hội Đền Hạ, Đề Thượng, Đền Ỷ La sẽ được diễn ra tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 9 đến 15/3 với nhiều hoạt động đặc sắc và ấn tượng.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch UBND TP. Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025 từ ngày 9 - 15/3/2025.
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La 2025 tại Tuyên Quang giữ gìn nghi lễ truyền thống nhưng được tổ chức chuyên nghiệp hơn, phù hợp với du khách trong và ngoài nước.
Sáng 19-2, tại Nhà văn hóa trung tâm thành phố, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức buổi Gặp gỡ báo chí giới thiệu Lễ hội đền Hạ - Thượng - Ỷ La năm 2025.
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025 mang chủ đề 'Tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu và bản sắc văn hóa Tuyên Quang' sẽ diễn ra từ ngày 9-3 đến 15-3-2025 (tức từ ngày 10 đến 16 tháng Hai âm lịch).
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Tuyên Quang, sáng 19/02/2025, UBND TP Tuyên Quang tổ chức buổi gặp gỡ báo chí giới thiệu về Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La Thành phố Tuyên Quang.
Ít có vùng đất nào có nhiều ngôi đền Mẫu có từ thời xa xưa như Tuyên Quang. Cứ vào dịp đầu xuân năm mới, du khách thập phương lại đổ về nơi đây dâng lễ, vãn cảnh, cầu một năm tốt lành. Tín ngưỡng thờ Mẫu vì vậy vẫn hội tụ, lan tỏa trong lòng dân tộc.
Ngày 15/1, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức Hội nghị gặp gỡ, kết nối các công ty lữ hành nội địa giới thiệu Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La và những nét đặc sắc của du lịch thành phố Tuyên Quang. Dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ban, ngành, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố cùng 40 đơn vị, công ty lữ hành trên toàn quốc.
UBND thành phố Tuyên Quang vừa có văn bản triển khai Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đón chào năm mới và mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Trong chuyến thực tế sáng tác về đề tài văn hóa, du lịch, chúng tôi có dịp được khám phá những trầm tích văn hóa, truyền thuyết lịch sử, nét văn hóa tâm linh trên lưng chừng núi Tản - Ba Vì.
Sáng 25-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức bế mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024 và rước Mẫu hoàn cung.
Tối 22-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Liên hoan trình diễn thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt năm 2024 trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024.
Ngày 21/3, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2024. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng lâu đời, được tổ chức hằng năm tại thành phố Tuyên Quang và thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân, du khách trong và ngoài tỉnh.
Lễ hội rước Mẫu tại 'Tam đền' gồm có đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La tại tỉnh Tuyên Quang. Đây là ba ngôi đền ra đời và tồn tại từ lâu đời gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu. Năm 2018, Lễ hội đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 20-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024.
Tối 19-3, tại đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức họp triển khai công tác chuẩn bị khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024 dự kiến được tổ chức vào sáng ngày 21-3 tại đền Hạ, phường Tân Quang. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên các nền tảng của Báo Tuyên Quang Online.
Tuyên Quang được biết đến với hệ thống các đền, chùa nổi tiếng linh thiêng. Những ngày đầu Xuân, du khách thập phương lại nô nức đến với Tuyên Quang trong hành trình văn hóa tâm linh, cầu mong những điều tốt đẹp nhất.
UBND thành phố đã ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2024) và đón chào năm mới, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Tuyên Quang có truyền thống lễ hội dân gian của cộng đồng các dân tộc lâu đời và phong phú. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều lễ hội dân gian bị gián đoạn, tồn tại thưa thớt, mờ nhạt ở một số bản làng. Từ năm 1990 trở lại đây, lễ hội dân gian từng bước được phục hồi, các đình, chùa, đền, miếu, các danh lam, thắng cảnh được khôi phục và bảo tồn; các di sản văn hóa dân gian được sưu tầm và phát huy.
Có dịp ghé thăm thành phố Tuyên Quang, du khách có thể dành thời gian giá thăm khu di tích đền Hạ với tuổi đời 285 năm, tọa lạc tại phường Tân Quang.
Ngày 17-8 là một ngày đặc biệt đối với người dân thành phố Tuyên Quang. Ngày này 78 năm về trước, sự kiện thị xã, nay là thành phố được giải phóng trước sự thất bại của phát xít Nhật, buộc chúng phải rút khỏi Tuyên Quang đã đánh dấu một mốc son quan trọng trong quá trình phát triển của mảnh đất Thành Tuyên. Mốc son chói lọi đó mãi là ký ức đẹp của nhiều người và là niềm tự hào của lớp lớp thế hệ người dân Tuyên Quang.
Ngày 3/3, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La. Sau 3 năm gián đoạn không tổ chức do dịch bệnh Covid-19, năm nay, Lễ hội đã thu hút hàng vạn du khách thập phương trong và ngoài tỉnh tới tham gia.
Ngày 3/3, UBND thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang khai mạc Lễ hội Đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La sau 3 năm bị gián đoạn do dịch COVID-19. Lễ hội đã thu hút hàng vạn du khách thập phương trong và ngoài tỉnh.
Tuyên Quang là tỉnh đi đầu trong việc nghiên cứu lập hồ sơ Nghi lễ Then đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và là tỉnh đầu mối, phối hợp với 10 tỉnh có di sản Then lập hồ sơ thực hành 'Then Tày - Nùng - Thái Việt Nam' trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhìn lại hành trình để di sản Then Tày - Nùng - Thái Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Tuyên Quang đã có đóng góp lớn trong công tác bảo tồn di sản Then. Từ công tác bảo tồn di sản Then, Tuyên Quang cần nhân rộng cách làm này để bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể.
Nằm ở trung tâm vùng núi phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 165km, Tuyên Quang có hơn 22 dân tộc anh em cùng chung sống, bản sắc văn hóa độc đáo. Tuyên Quang là điểm đến hấp dẫn, phù hợp với những kỳ nghỉ. Để khám phá Tuyên Quang, du khách có thể lựa chọn nhiều cung đường để bắt đầu hành trình của mình.
Tự khi là 'con ngựa bất kham' nơi thượng nguồn, sông Mã vẽ những đường cong mềm mại đi qua xóm làng, bờ bãi xuôi về TP Thanh Hóa. Với địa thế 'rồng vờn hạt ngọc, hạc bay chân thành', TP Thanh Hóa trải dọc đôi bờ sông Mã, thấm đượm phù sa mà dệt nên những danh lam thắng cảnh, vỉa tầng lịch sử văn hóa, trở thành tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn ít nơi nào có được.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã họp cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Đây là nghị quyết nhằm thực hiện tốt một trong ba khâu đột phá đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã đề ra.
Ngay sau khi tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, BCH Đảng bộ tỉnh đã nhanh chóng triển khai Chương trình hành động thực hiện nghị quyết Đại hội. Theo đó, các cấp, các ngành và từng cán bộ chủ chốt được quán triệt phải có quyết tâm hành động, bắt tay ngay vào cụ thể hóa các nội dung nghị quyết thành các chương trình công tác, kế hoạch, đề án, nhanh chóng đưa nghị quyết vào cuộc sống.
Từ bao đời nay, trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, lễ hội có vị trí quan trọng, là dịp để người dân thụ hưởng không gian văn hóa linh thiêng, được thực hành các nghi lễ thờ cúng, thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của mỗi người.