Hôm nay 1-11, Ban Tổ chức Cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' tiếp tục giới thiệu đến độc giả 9 tác phẩm gửi dự thi theo 5 chủ đề Thành tựu - Cống hiến - Nước non ngàn dặm - Phát triển xanh - Vì trẻ thơ.
Thực hiện Nghị quyết 05 của Tỉnh ủy (khóa XX) về tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, các địa phương trong tỉnh đã tận dụng thế mạnh tập trung đầu tư, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch. Qua đó, góp phần thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh từng bước phát triển.
Phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) là mảnh đất lưu dấu nhiều giá trị lịch sử - văn hóa cùng các di tích, lễ hội độc đáo, gắn chặt với tín ngưỡng dân gian của cư dân vùng ven biển như: đền Cá Lập, đền Lộc Trung, phủ Hới, lễ hội Cầu ngư - Bơi chải... Trong đó, ngôi chùa Khải Nam và lễ hội chùa Khải Nam thể hiện sự phong phú, đa dạng, góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng của đất và người nơi đây.
Hiện nay, 7 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia trên địa bàn Đà Nẵng được thành phố rất quan tâm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua, TP Sầm Sơn đặc biệt chú trọng công tác bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ được quan tâm đầu tư trùng tu và bảo tồn, nên hệ thống di tích, danh thắng và các di sản văn hóa phi vật thể, đã và đang phát huy hiệu quả. Từ đó, vừa góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, vừa có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.
Đây là một xã ven biển có diện tích nhỏ nhất nước ta nhưng mật độ dân số lại lên đến 40.000 người/km2.
Đề án làng du lịch cộng đồng thôn Long Thủy tại xã An Phú (TP Tuy Hòa) khởi động từ tháng 12/2023, đến nay đã đi được 2/3 quãng đường. Tuy nhiên, nơi đây vẫn bộn bề nhiều việc phải làm. Một trong số đó là sắp xếp lại sản xuất, chỉnh trang không gian cảnh quan...
Đồng chí Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa và lãnh đạo UBND TP Tuy Hòa vừa đi thực địa tiến độ thực hiện Đề án làng du lịch cộng đồng thôn Long Thủy, xã An Phú.
Đến với lễ hội Nghinh Ông, du khách sẽ được hòa mình vào không khí tưng bừng của lễ hội truyền thống, thưởng thức những món ăn đặc sản và khám phá nét văn hóa độc đáo của người dân biển.
Mũi Rồng nằm giữa đất trời, biển khơi dường như hội tụ tất thảy vẻ đẹp thiên nhiên của vùng đất nắng gió Bình Định.
Bình minh ló rạng, biển Thiên Cầm, Hà Tĩnh đẹp như bức tranh với những mảng màu lung linh, huyền ảo, hòa cùng làn nước biển trong xanh, mát lạnh. Người dân và du khách được hòa mình, tận hưởng vẻ đẹp đến nao lòng.
Lần đầu tiên UBND thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ hội tôm hùm nhằm quảng bá phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm, một thế mạnh của địa phương. Tuy nhiên, lễ hội gây không ít thất vọng, thậm chí bức xúc khi có rất ít các hoạt động, gian hàng liên quan đến tôm hùm.
Ngày 1/8, Bảo tàng Phú Yên phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận.
Mỗi lễ hội ở Bình Thuận sẽ mang những giá trị riêng về văn hóa, tín ngưỡng, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây…
Lệ Thủy là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt' với nhiều di tích lịch sử; đồng thời là địa phương có nền văn hóa truyền thống lâu đời với những làn điệu hò khoan, lễ hội. Với việc phát triển mới, nâng cấp nhiều sản phẩm, loại hình du lịch và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, du lịch Lệ Thủy đang thực sự chuyển mình, là điểm đến hấp dẫn của du khách, địa chỉ đáng tin cậy của các nhà đầu tư…
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, ông Lâm Hải Giang, đã ký văn bản số 5393/UBND-VX gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đề nghị xem xét và quyết định đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều tối 16/7, tại lăng Ông Nam Hải (thôn Long Thủy, xã An Phú), UBND TP Tuy Hòa khai mạc Lễ hội Cầu ngư lạch Long Thủy năm 2024. Lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể của tỉnh và thành phố cùng đông đảo du khách, người dân địa phương tham dự.
Lễ hội ở Quảng Bình chứa đựng những nét đẹp văn hóa tinh thần và truyền thống lịch sử của vùng đất này.
Từ ngày 20 – 23/6 (tức ngày 15 – 18/5 Âm lịch), tại thôn Lộ Diêu (xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định), lễ hội Cầu Ngư Lộ Diêu diễn ra tưng bừng và trang trọng.
Những nghi lễ truyền thống trang nghiêm trong lễ hội cầu ngư Lộ Diêu và phần hội sôi động, đậm chất miền biển khiến lễ hội thêm rộn ràng.
Lễ hội Cầu ngư Lộ Diêu, một lễ hội truyền thống đặc sắc của ngư dân miền biển tại thôn Lộ Diêu, xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ cúng cá Ông - vị thần biển cả linh thiêng được ngư dân tôn kính.
Từ ngày 20 - 23/6, thôn Lộ Diêu (xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) tưng bừng tổ chức Lễ hội cầu ngư Vạn Lộ Diêu. Đây là lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng cư dân miền biển, nhằm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, tàu thuyền ra khơi đánh bắt được nhiều tôm cá.
Lễ hội cầu ngư - bơi trải là ngày hội văn hóa đặc sắc của cư dân vùng biển TP Sầm Sơn, có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, biểu dương sức mạnh của ngư dân vùng biển; đồng thời nuôi dưỡng niềm tin, ý chí vượt qua thử thách, gian lao để làm chủ vùng biển quê hương. Năm nay, lễ hội thu hút sự quan tâm của hàng nghìn người dân và du khách thập phương tham gia và cổ vũ nhiệt tình cho các phần thi đan lưới và bơi trải.
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh tại hội thảo khoa học cấp tỉnh 'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận gắn với hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam thời kỳ mới', diễn ra ngày 17/6.
Di sản văn hóa biển, đảo là tiềm năng, lợi thế lớn để Quảng Ngãi khai thác, phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Gắn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biển, đảo đang là hướng đi được Quảng Ngãi khai thác để phát triển bền vững.
Thời gian qua, các cấp, ngành, các địa phương ven biển trong tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt, đồng bộ để xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tổ chức các lễ hội truyền thống gắn liền với ngư dân vùng biển... Từ đó, tạo điều kiện cho người dân vùng biển được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, thúc đẩy việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần trong Nhân dân.