Đặc sắc Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn

'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấp nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở Cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.

Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công bố

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. 10 di sản được công bố lần này của các tỉnh: Đắk Lắk, Bình Định, Vĩnh Long, Thanh Hóa, Tuyên Quang và Bình Phước.

Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Ngữ văn dân gian.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn' (hay còn gọi Lễ hội Đô thị Nước Mặn) ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Làng nghề đá trong dòng chảy văn hóa xứ Biên Hòa

Nghề khai thác, điêu khắc đá ở Biên Hòa vốn đã có từ lâu trên vùng đất Đồng Nai xưa nên ẩn chứa trong đó là một bề dày văn hóa. Do vậy, giữ gìn, phát triển nghề khai thác, điêu khắc đá không chỉ dừng lại ở việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương, mà còn là giữ gìn hồn cốt cho một làng nghề có bề dày truyền thống từ thời khai hoang, mở cõi.

Cảnh sát mặc thường phục bắt trộm cướp trong lễ hội Chùa Bà

Dự kiến có hàng chục ngàn người đổ về Lễ hội Chùa Bà ở Bình Dương, do đó công an sẽ bố trí lực lượng mặc thường phục để xử lý các loại tội phạm.