Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'.
Sáng 19/2, tại chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước (Bình Dịnh), UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn của tỉnh Bình Định được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây cũng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Sáng 19/2, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở VH&TT tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
Ngày 19/2, tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn gắn với Chùa Bà, nơi thờ Thiên hậu Thánh mẫu- một nhân vật thần thoại có công cứu vớt tàu thuyền mắc nạn trên biển.
Sáng nay (19/2), UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước.
Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
Ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), hàng chục nghìn người dân Bình Dương và du khách ngoài tỉnh đã đến tham dự Lễ hội Rằm tháng Giêng và xem Lễ rước kiệu Bà ở trung tâm thành phố Thủ Dầu Một.
Chùa Bà Bình Dương là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng từ lâu của người dân trong tỉnh cũng như du khách thập phương trong và ngoài nước. Mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, rất đông du khách thập phương đến thăm viếng, xin tài lộc, du xuân.
'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấp nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở Cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.
Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. 10 di sản được công bố lần này của các tỉnh: Đắk Lắk, Bình Định, Vĩnh Long, Thanh Hóa, Tuyên Quang và Bình Phước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Ngữ văn dân gian.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn' (hay còn gọi Lễ hội Đô thị Nước Mặn) ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề khai thác, điêu khắc đá ở Biên Hòa vốn đã có từ lâu trên vùng đất Đồng Nai xưa nên ẩn chứa trong đó là một bề dày văn hóa. Do vậy, giữ gìn, phát triển nghề khai thác, điêu khắc đá không chỉ dừng lại ở việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương, mà còn là giữ gìn hồn cốt cho một làng nghề có bề dày truyền thống từ thời khai hoang, mở cõi.
Dự kiến có hàng chục ngàn người đổ về Lễ hội Chùa Bà ở Bình Dương, do đó công an sẽ bố trí lực lượng mặc thường phục để xử lý các loại tội phạm.