Tối 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Ban Quản lý di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương đã tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.
Yên Bái là tỉnh miền núi với nhiều di sản, di tích văn hóa - lịch sử. Nhận thức lợi thế này, các cấp bộ đoàn cơ sở đã xây dựng chương trình phát triển du lịch gắn với những di sản - di tích, mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2318/QĐ-BVHTTDL ngày 9/8/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tỉnh Bắc Giang sẽ xây dựng Đề án tổ chức lễ hội Yên Thế giai đoạn 2025-2035 nhằm phát huy tối đa các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của lễ hội này một cách bài bản hơn, chất lượng hơn.
Ngày 23/7, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp UBND huyện Yên Thế tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị lễ hội Yên Thế'.
Báo Bình Thuận số ra ngày 10/5/2024, có bài 'Thầy Thím- vị pháp sư người Chăm' của Cộng tác viên Kim Hương. Nội dung bài báo tác giả trích từ các nguồn tư liệu, nhà nghiên cứu xung quanh nguồn gốc của nghề đóng ghe bầu, những tư liệu lưu truyền về Thầy Thím nhằm góp thêm nguồn tư liệu về tín ngưỡng dân gian độc đáo này.
Ngày 13/5, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An và khai mạc lễ hội năm 2024.
Lễ hội diễn ra trùng với dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nên có nhiều khách du lịch cùng tham gia, lượng các đoàn hành hương từ các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam năm nay cũng tăng nhiều.
Hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được công bố đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Văn Thánh Miếu và nghệ thuật hát bội.
Ngày 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Lễ hội Văn Thánh Miếu thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long' và 'Nghệ thuật Hát bội tỉnh Vĩnh Long.
Sáng 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Lễ hội Văn Thánh Miếu' và 'Nghệ thuật hát bội tỉnh Vĩnh Long'.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm nay kéo dài nhất từ trước tới nay, với nhiều hoạt động được xã hội hóa, nhiều hoạt động quy mô lớn chưa từng có.
Sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô, UBND xã Hùng Lô đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đình Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024.
UBND thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) mới ban hành Kế hoạch chi tiết để chuẩn bị tổ chức Lễ giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024. Một trong các hoạt động nổi bật là các trò chơi dân gian được tổ chức tại Công viên Bãi trước. Đây là sân chơi của các đơn vị thuộc 17 phường, xã, CLB tham gia.
Theo kế hoạch, Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ được tổ chức vào ngày 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn).
Mới đây, Bộ VH,TT&DL đã ban hành các quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) đã cùng với Nhân dân trên địa bàn khẩn trương triển khai chuẩn bị cho Lễ hội truyền thống 'Đăk Hà ngày mùa', một trong những hoạt động văn hóa trọng tâm chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập huyện 24/3/1994 – 24/3/2024.
Làng Thị Cấm (nay thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có hội kéo lửa, thổi cơm thi nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
'Mình về đằng ấy mà xa
Lệ Mật cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7km về phía Đông Bắc. Làng nổi tiếng về nghề bắt rắn và chế biến đặc sản thịt rắn.
UBND thành phố Hà Nội vừa ký quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Chương trình Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023 với chủ đề 'Non nước Cao Bằng - xứ sở thần tiên' đã được khai mạc tối 8/12, tại sân vườn hoa đền Bà Kiệu.
Từ ngày 08-10/12/2023, tại Phố đi bộ Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, tỉnh Cao Bằng sẽ tổ chức Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...
Từ ngày 8 - 10/12, UBND tỉnh Cao Bằng sẽ tổ chức Ngày hội du lịch Non nước Cao Bằng với chủ đề 'Non nước Cao Bằng- Xứ sở thần tiên' tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện góp phần lan tỏa những hình ảnh đẹp về đất và người vùng non nước Cao Bằng đến với du khách và nhân dân Thủ đô.
Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các Quyết định đưa 5 Lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian trong tỉnh Quảng Ninh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký ban hành Quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian Nghề tôm khô tỉnh Cà Mau và Lễ hội truyền thống vía Bà Thủy Long (thuộc xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã ban hành quyết định đưa Nghề làm tôm khô và Lễ hội vía Bà Thủy Long tại tỉnh Cà Mau vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam TP Vũng Tàu năm 2023 thêm phần long trọng với sự kiện công bố quyết định đưa lễ hội vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 30-9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam và Lễ công bố Quyết định đưa Lễ hội truyền thống - Lễ hội Nghinh Ông vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Việt Nam được coi là 'Vương quốc của Di sản', trong đó có Di sản Văn hóa phi vật thể. Điều đó cho thấy chiều sâu của một nền văn hiến vô cùng vẻ vang. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy di sản trong cuộc sống đương đại cũng không phải dễ dàng.
UBND tỉnh Cao Bằng sẽ tổ chức Ngày hội du lịch tại không gian phố đi bộ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội từ ngày 4 đến ngày 6/8.
Tính đến tháng 4/2023, có 676 Di sản Văn hóa Phi vật thể của 140 quốc gia, vùng lãnh thổ được UNESCO vinh danh. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có số Di sản nhiều nhất được vinh danh, với 15 Di sản.
Ngày 10/5 (tức ngày 21/3 âm lịch), UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang năm 2023. Tham dự Lễ hội có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa Nguyễn Hải Ninh cùng đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ban, ngành và đông đảo nhân dân và du khách trong nước, quốc tế tham gia.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar nhằm tưởng nhớ Thiên Y Thánh mẫu Ana, người được dân gian tôn vinh là Mẹ xứ sở của vùng đất Nam Trung Bộ.
Sáng ngày 10/5, Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang đã chính thức khai mạc. Lễ hội sẽ kéo dài đến hết ngày 12/5.
Trong khuôn khổ kỳ lễ hội truyền thống xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã khởi công tu bổ xây dựng lại đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) vào ngày 3/3.
UBND huyện Long Điền, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội truyền thống - Lễ hội Dinh Cô vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 5/2 (đúng Rằm tháng Giêng năm Quý Mão), hàng nghìn người dân và du khách bốn phương nô nức tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Quý Mão 2023.
Đây là di sản thứ 9 của Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cần được bảo vệ.