Có người từng nói, mỗi nhà văn đều có một quê hương. Điều này là hoàn toàn xác đáng. Quê hương - nơi nhà văn được sinh thành và gắn bó, là nguồn cảm hứng dạt dào để nhà văn sáng tác, thậm chí trở thành chất liệu trong các sáng tác của nhà văn.
Qua thời gian và với sự phát triển của khoa học công nghệ, cách thức tiếp thu kiến thức từ sách dần thay đổi và đa dạng hơn, từ sách in truyền thống đến sách điện tử, sách nói. Sẽ như thế nào nếu ta được 'đọc' một cuốn sách đặc biệt hơn, đó là trò chuyện với người có những trải nghiệm thú vị?
Mỗi khắc mỗi giờ của đời sống này đều cho ta những thanh âm quý giá. Tháng 9 lại đến như 'ngụ ngôn mùa thu', khiến cho ngay cả 'một giọt vỡ thời gian' mà tác giả Lữ Hồng nhủ thầm được hóa thân cũng dịu dàng đến lạ.
Yêu Gia Lai theo cách của một người yêu viết. Trong tập 3 của Podcast Chuyện Người Gia Lai, chúng ta cùng lắng nghe hành trình viết về đất và người Gia Lai của tác giả trẻ - Lữ Hồng (TP. Pleiku).
'Người đã hẹn đi về phía núi/để thấy hàng thông châm lá vào chiều/khi nỗi nhớ gối lên hoàng hôn ngủ/ta thành ngọn đá chờ trông'. Văng vẳng bên tai mấy câu thơ trong bài 'Đá núi' của tác giả Lữ Hồng, khi tôi đang lặng người ngắm hoàng hôn buông nơi núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ.
'Người đã hẹn đi về phía núiđể thấy hàng thông châm lá vào chiêùkhi nỗi nhớ gối lên hoàng hôn ngủta thành ngọn đá chờ trông'(Đá núi, Lữ Hồng)
Với phố núi nơi Lữ Hồng sinh sống, như lần cô tự hát rằng thơ mình đã nở xanh từ vùng đất đỏ hoa vàng này.
Tháng 6/2024, nhà thơ Lữ Hồng vừa cho ra đời tập thơ Ô cửa vẫn sáng đèn (NXB Hội Nhà văn). Lữ Hồng là nhà thơ trẻ ở tỉnh Gia Lai đã định danh trong địa hạt văn chương bằng tập thơ Một mai thức dậy (NXB Hội Nhà văn 2017) và tập tản văn Đợi sương mù giữa phố (NXB Quân đội nhân dân 2020).
Văn học Tây Nguyên đương đại thiếu tác phẩm xứng tầm với những gì vùng đất này đang có. Làm thế nào để phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ sáng tác trẻ, đào sâu đề tài dân tộc thiểu số để có những tác phẩm tương xứng với một Tây Nguyên đổi mới, phát triển và giàu bản sắc?
Là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, tôi có cơ hội được tham gia một số đêm thơ-nhạc. Tại những đêm thơ-nhạc này, các bài thơ được thể hiện với nhiều hình thức như trình diễn, đọc, ngâm... của chính tác giả hoặc các nghệ sĩ.
'Tôi thích trồng trọt chút rau rồi tự nấu các món ăn dân dã. Có lẽ, sau những năm tháng bôn ba, tự thấy mình phải dừng lại, sống chậm hơn. Làm TikTok không có tiền bạc gì cả mà chủ yếu là vui. Được khán giả theo dõi, ủng hộ khiến tôi có động lực để tiếp tục thực hiện nhiều clip hơn', diễn viên Huỳnh Anh Tuấn tâm sự.
Đầu tháng 6 này, Lữ Hồng ra mắt tập thơ mới nhất mang tên 'Ô cửa vẫn sáng đèn' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn). 50 bài trong tập là man mác nỗi lòng của người ngoài 30 tuổi, đã đủ cho những rắn rỏi nhìn nhận, soi rọi vào mình và thế giới xung quanh.
Chúng ta đều yêu Pleiku nhưng không phải ai cũng chọn ở lại và gắn bó. Một lúc nào đó, vào chặng cuối cuộc đời, người Pleiku tha hương mới dâng đầy nỗi nhớ. Bài thơ của Lữ Hồng ngỡ là lời của một người ra đi gửi cho người ở lại, mà cũng có thể là lời của người ở lại gửi cho chính mình...
Tối 16-4, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21-4), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai phối hợp với Trường THPT chuyên Hùng Vương tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Sách-niềm đam mê của tôi'.
Không chỉ bật thức những tươi xanh của đất trời, xuân về còn làm hừng lên bao ý thơ miên man cùng mùa. Người viết sao có thể không ngồi vào bàn phím để gõ đôi dòng về khung cảnh và tâm cảnh ấy?
19 giờ 30 phút tối 23-2 (nhằm ngày 14 tháng Giêng), tại khu vực đặt bức thạch thư trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai sẽ tổ chức đêm thơ Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Năm nào tôi cũng thường đọc lướt qua các trang thơ xuân. Năm Giáp Thìn 2024 này, khi đọc các ấn phẩm báo chí trên địa bàn tỉnh Gia Lai, tôi tưởng như lạc bước vào vườn hoa đa sắc, ngát hương.
Núi đồi đã vào xuân, đất trời dậy men trong từng nỗi nhớ được chưng cất với thời gian. Một Tây Nguyên nồng đượm, chân tình. Tất cả được thể hiện trong những dòng thơ dung dị của tác giả Lữ Hồng như một lời nhắn gửi thầm thì cho những ai đã từng coi mảnh đất này là máu thịt.
Tới năm 41 tuổi, người luôn bị chế nhạo và khinh thường là 'kẻ ngu ngốc' đã trở thành ông chủ trước sự ngỡ ngàng của nhiều người.
Có phải Tết vui chính bởi những điều nhỏ nhặt như Lữ Hồng đã viết trong bài thơ Ánh mắt đầu tiên? Mùa xuân đến cho chúng ta cái cớ để trở về tìm lại chính mình trong ánh mắt đầu tiên, khi biết cuộc đời vẫn dài mong ước…
Phim truyền hình 'Bí mật của luật sư' do đạo diễn Dũng Nghệ thực hiện, tạo được sức hút với khán giả màn ảnh nhỏ qua cách kể mới cho câu chuyện khai thác đề tài về trả thù, tiểu tam.
'Vang mãi khúc quân hành' là chương trình thơ nhạc chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam do Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức tối 20-12, với sự tham gia của hội viên và các cựu chiến binh TP. Pleiku.
Huỳnh Anh Tuấn gây sốt bởi những video tự nấu ăn, chia sẻ cuộc sống miền Tây bình dị, gần gũi. Tài tử màn bạc một thời trốn những bộn bề công việc trong cảnh điền viên đủ đầy, thảnh thơi khiến nhiều người mơ ước.
'Trong quá trình làm việc, khi tôi quay những cảnh nhạy cảm, anh Kiên không bao giờ xuất hiện ở phim trường mà sẽ tránh đi chỗ khác' - Diễn viên Lê Phương nói.
Vai diễn mới nhất của Lê Phương là Lữ Hồng - người phụ nữ độc ác, nhiều mưu kế trong bộ phim 'Bí mật của luật sư'.
Chia sẻ về bộ phim 'Bí mật của luật sư' vừa lên sóng, đạo diễn Dũng Nghệ nói: 'Phim về tiểu tam nhưng lôi cuốn như tâm lý hình sự'.
Thường được các đạo diễn 'đóng khung' vào các vai chính diện, lần này, diễn viên Lê Phương khiến khán giả thích thú khi 'tái xuất' màn ảnh nhỏ với vai phản diện.
Nữ diễn viên Lê Phương, chuyên đóng những vai hiền lành, chịu khó, tái xuất màn ảnh rộng với vai đậm chất 'phản diện' Lữ Hồng trong phim 'Bí mật của luật sư'.
Đó là chia sẻ của đạo diễn Dũng Nghệ - người đứng sau bộ phim Bí mật của luật sư sắp lên sóng. Anh cũng cho biết, đề tài trong phim không mới khi lấy câu chuyện trả thù, tiểu tam làm tâm điểm nhưng mang đến phong vị khác trong cách kể chuyện.
Lê Phương luôn được các đạo diễn 'đóng khung' vào các vai chính diện, những vai nghèo, khổ và hay khóc, bị hại… vì vậy, nhân vật Lữ Hồng là một thử thách mới rất nặng kí nhưng cũng đầy hấp dẫn đối với Lê Phương.
Từ đầu thế kỷ XX đến nay, làn sóng đấu tranh đòi lại quyền lợi cho phụ nữ và bày tỏ khát vọng về vấn đề bình đẳng giới ngày càng dâng lên mạnh mẽ.
Đoạn clip của Lê Phương đã nhận về sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Trong sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT), nội lực của mỗi văn nghệ sĩ là yếu tố tiên quyết giúp họ khẳng định chỗ đứng riêng. Nội lực đó một phần đến từ sự trau dồi tự thân, phần nữa là từ sự khích lệ thông qua các đợt thực tế sáng tác, các trại viết, lớp tập huấn. Và đây là điều rất được các Hội VHNT địa phương và trung ương quan tâm.
'Ngoại trừ những tác phẩm viết về kháng chiến cách mạng, còn hiện nay, khu vực Tây Nguyên đã có những tác phẩm đồ sộ chưa? Câu trả lời là chưa!', nhà văn Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, đã chia sẻ như vậy trong cuộc tọa đàm về văn học DTTS được tổ chức mới đây tại Gia Lai.
Ngày 23-7, tại Gia Lai, Hội VHNT Gia Lai và Hội VHNT Kon Tum đã phối hợp tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Văn học trẻ - Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên những điều cần suy ngẫm'. Đông đảo văn nghệ sĩ từ hai tỉnh đã về tham dự.
Tại hội nghị cộng tác viên (CTV) năm 2023 do Báo Gia Lai tổ chức vào chiều 16-6, đội ngũ CTV đã có nhiều ý kiến góp ý chân tình, thẳng thắn nhằm góp phần giúp các ấn phẩm của báo ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc.
Chiều 16-6, tại TP. Pleiku, Báo Gia Lai tổ chức hội nghị cộng tác viên năm 2023 với sự tham gia của gần 70 cộng tác viên đến từ các cơ quan báo chí, các cơ quan, ban, ngành tỉnh; Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao các huyện, thị xã, thành phố; đơn vị lực lượng vũ trang trong tỉnh.
Đó là chủ đề chương trình thơ-nhạc chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2022) do Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức tối 21-12, với sự tham gia của đông đảo hội viên.
Tôi đọc chùm thơ gần chục bài của Lữ Hồng gửi để chọn 3 bài này và thấy sự trưởng thành vượt bậc của cô kể từ khi Hồng in tập thơ đầu tay 'Một mai thức dậy'. Những ám ảnh cuộc đời, ám ảnh phận người và ám ảnh chính mình được Lữ Hồng thể hiện rất ngọt trong thơ và nó rất lạc quan.
Thêm một lần nữa hình ảnh tảo tần của mẹ xuất hiện trong những câu thơ man mác, đượm buồn tựa lời ca dao qua tác phẩm 'Một khúc à ơi' của cây bút trẻ Lữ Hồng.
Vào 20 giờ ngày 17-5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức đêm thơ nhạc với chủ đề 'Khát vọng Gia Lai'.
'Mẹ một đời gạn đục/Để khơi trong cho mắt ta hiền' là những câu thơ hay trong bài 'Bỗng chiều đổ gió' của tác giả Lữ Hồng. Bài thơ đã nói hộ tiếng lòng của biết bao người con đối với mẹ.
Dù đã chuẩn bị kỹ lưỡng nhưng do dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp nên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai đã quyết định dừng tổ chức đêm thơ Nguyên tiêu năm 2022 (vào đêm rằm tháng Giêng). Dù vậy, cũng như chủ đề của Ngày thơ năm nay là 'Hãy sống và hy vọng', những gương mặt thơ tiêu biểu của tỉnh đã gửi gắm trong con chữ niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống.