Sudan phải giải quyết các vấn đề mà không có sự can thiệp từ bên ngoài và Nga vẫn thường xuyên liên lạc với tất cả các nước liên quan để phối hợp giải quyết một số tình huống.
Lần đầu tiên kể từ khi giao tranh nổ ra, quân đội Sudan cho biết cựu Tổng thống Omar al-Bashir đang bị giữ tại một bệnh viện do quân đội điều hành.
Mỹ và nhiều nước châu Âu đang đồng loạt cử máy bay và tàu biển tới Sudan để di tản các nhân viên ngoại giao và công dân mắc kẹt tại đây.
Hôm 24/04, sau 48 giờ đàm phán căng thẳng, các phe phái đối địch ở Sudan đã đồng ý thực hiện lệnh ngừng bắn trên toàn quốc. Trong bối cảnh này, các nước đang khẩn trương chạy đua với thời gian để sơ tán hàng nghìn công dân khỏi thủ đô Khartoum – điểm nóng trong cuộc giao tranh giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và nhóm bán quân sự Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/4 cảnh báo về rủi ro sinh học sau khi phòng thí nghiệm trung ương của Sudan bị chiếm đóng bởi một phe trong cuộc giao tranh.
Đến nay, gần 30 quốc gia đã sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân khỏi Sudan.
Giới chức Mỹ hôm 24/4 cho biết hai phe phái tại Sudan đồng ý ngừng bắn trong vòng 72 giờ, giữa lúc hàng loạt quốc gia đang sơ tán công dân khỏi quốc gia Bắc Phi này, theo Reuters.
Khi hai vị tướng hàng đầu Sudan quyết đấu 'một mất một còn', các quốc gia từ khắp nơi trên thế giới cũng nhanh chóng có những động thái khác nhau.
Chính phủ các nước đã sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân khỏi Sudan hôm 23/4 khi các cuộc giao tranh vẫn tiếp tục diễn ra trong ngày thứ 9 mà không có dấu hiệu đình chiến.
Sau cuộc đảo chính năm 2019, phe quân đội do tướng Abdel Fattah al-Burhan chỉ huy đã giao tranh với lực lượng bán quân sự do Phó Tổng thống Mohamed Hamdan Dagalo dẫn dắt để kiểm soát đất nước.
Sau cuộc đảo chính năm 2019, phe quân đội do tướng Abdel Fattah al-Burhan chỉ huy đã giao tranh với lực lượng bán quân sự do Phó Tổng thống Mohamed Hamdan Dagalo dẫn dắt để kiểm soát đất nước.
Phương Tây đã tăng cường nỗ lực sơ tán các nhà ngoại giao và thân nhân khỏi Khartoum, khi các trận chiến tiếp tục nổ ra ở trung tâm thủ đô Sudan.
Mỹ cho biết các lực lượng đặc nhiệm của họ đã giúp nhân viên đại sứ quán rời khỏi Sudan, nhưng việc sơ tán của một số quốc gia khác dường như gặp phải vấn đề vào Chủ nhật (23/4) trong bối cảnh cuộc chiến giữa 2 phe quân sự đối địch đang diễn ra ác liệt.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 22-4 cho biết nhân viên chính phủ Mỹ đã được sơ tán khỏi Sudan.
Quân đội Mỹ sơ tán các nhà ngoại giao Mỹ và gia đình của họ khỏi Sudan, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) cho biết vào đầu ngày 23/4.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 22/4 cho biết một máy bay quân sự của nước này đã hạ cánh xuống Djibouti (một quốc gia Đông Phi gần Sudan) để thực hiện nhiệm vụ sơ tán công dân. Sudan hoan nghênh kế hoạch sơ tán công dân của chính phủ các nước khỏi thành phố Khartoum, một người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Sudan tuyên bố, theo kênh truyền hình Al Hadath.
Quân đội Sudan ngày 22/4 đồng ý hỗ trợ sơ tán công dân nước ngoài, trong lúc tiếng súng và các cuộc không kích vẫn bao trùm thủ đô Khartoum sau một tuần xung đột.
Giới phân tích nhận định tướng al-Burhan và tướng Hemetti - lãnh đạo hai phe phái đang xung đột tại Sudan - có thể sẽ còn đối đầu tới khi một bên chịu thất bại hoàn toàn.
Thủ tướng Ấn Độ yêu cầu các bộ ngành có liên quan cảnh giác, theo dõi sát tình hình chiến sự và sự an toàn của công dân Ấn Độ đang sinh sống tại Sudan để có các bước đi bảo hộ công dân phù hợp.
Các quan chức cho biết Mỹ đang chuẩn bị gửi một số lượng lớn binh sĩ bổ sung đến căn cứ ở Djibouti để sơ tán nhân viên đại sứ quán tại Sudan nếu bạo lực giữa các phe phái tiếp tục.
Tình hình trên thực địa ở Sudan tính đến ngày 19/4 vẫn đang cực kỳ bất ổn, đặt ra rủi ro đối với các nhân viên ngoại giao Mỹ ở quốc gia Bắc Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussesls, ngày 19/4, Liên minh châu Âu (EU) đã phản đối giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF), cho rằng tình hình này đang đe dọa an toàn và an ninh của người dân Sudan, cũng như sự thống nhất và ổn định của đất nước.
Một thanh niên 16 tuổi phải mất 3 ngày mới đi được vài km để đến bệnh viện trong bối cảnh giao tranh giữa các lực lượng tại thành phố Khartoum khiến con số thương vong tăng cao.
FTC-2000 là định danh xuất khẩu của máy bay JL-9, đây loại máy bay được Trung Quốc phát triển từ tiêm kích MiG-21, chúng đóng vai trò vừa huấn luyện vừa chiến đấu.
Ngày 18/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết một đoàn xe ngoại giao của nước này đã bị bắn trong cuộc giao tranh tại Sudan hôm 17/4, trong đó các tay súng được cho là có liên quan đến Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Nhiều bệnh nhân đang mắc kẹt trong cảnh mất điện, nước và không có thức ăn tại các bệnh viện ở Sudan, khi giao tranh giữa các lực lượng khiến gần 100 người thiệt mạng.
Người dân thủ đô Khartoum (Sudan) - một thành phố vốn không quen với giao tranh - đang sốc và giận dữ trước tình hình xung đột leo thang.
Ba nhân viên của Chương trình Lương thực thế giới (WFP) thuộc Liên Hợp Quốc đã thiệt mạng và hai người khác bị thương trong các cuộc đụng độ vũ trang ở Sudan, Giám đốc điều hành WFP Cindy McCain cho biết hôm 16/4. Tổ chức này đã tạm thời ngừng hoạt động ở Sudan, bà McCain nói thêm.
Đụng độ quân sự Sudan - bùng phát từ hôm 15/4 và đã khiến ít nhất 56 người thiệt mạng - có nguồn gốc từ mâu thuẫn giữa các phe phái cầm quyền tại quốc gia Bắc Phi này.