Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho biết tính cấp thiết của việc tăng cường kết nối năng lượng ngày càng trở nên quan trọng khi khu vực bắt tay vào quá trình chuyển đổi năng lượng bền vững.
ASEAN cần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh và hợp tác để bất kể môi trường nào đều thể làm tốt hơn cho người dân của mình.
Sáng 20/2, Triển lãm Hàng không Singapore (Singapore Airshow) 2024 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Changi của Singapore.
Vẫn còn nhiều cơ hội để Singapore và Việt Nam tăng cường quan hệ đối tác hiện có và tìm kiếm cơ hội mới ở những lĩnh vực mới nổi trong thời kỳ tăng trưởng tiếp theo của Việt Nam.
Trải qua nửa thế kỷ gắn bó, quan hệ Việt Nam - Singapore có nhiều bước tiến vượt bậc, với sự tăng cường hợp tác trong một số lĩnh vực mới, đặt nhiều trọng tâm vào đổi mới, năng lượng và phát triển bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/4, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Indonesia tổ chức hội nghị thúc đẩy hệ thống thương mại điện đa phương trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm hỗ trợ an ninh năng lượng bền vững kết nối khu vực.
Điện nhập khẩu từ Campuchia truyền đến Singapore qua tuyến cáp ngầm dài hơn 1.000km và được khai thác từ năng lượng mặt trời, thủy điện, cũng có thể là năng lượng gió.
Nổi tiếng với trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất thế giới, hệ thống lưu trữ năng lượng lớn nhất Đông Nam Á, 'siêu cây' năng lượng mặt trời... Tại sao Singapore vẫn không thể dựa vào nguồn năng lượng sạch có trữ lượng vô tận này, mà vẫn nỗ lực tìm kiếm các nguồn mới, trong đó có đẩy mạnh nhập khẩu điện từ các nước trong khu vực?
Năm 2023 là năm có ý nghĩa lớn đối với mối quan hệ của Singapore và Việt Nam: đánh dấu 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước.
Tuần qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có văn bản trả lời Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) về các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp và đề xuất không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với các dự án này.
Dự án mua bán điện giữa Lào và Singapore, một phần của dự án tích hợp điện năng với sự tham gia của 4 nước Lào-Thái Lan-Malaysia-Singapore (Dự án LTMS-PIP) vừa được chính phủ các nước này chính thức thông qua.Trước Singapore, Chính phủ Lào cũng đã đã tập trung triển khai hàng loạt các dự án thủy điện trên toàn quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu điện năng sang nhiều nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam và Campuchia.
Dự án mua bán điện giữa Lào-Thái Lan-Malaysia-Singapore đã thành hiện thực, mở ra triển vọng cho việc kết nối hệ thống mạng lưới điện chung trong 10 nước ASEAN.
Singapore bắt đầu nhập khẩu điện từ nguồn năng lượng tái tạo của Lào từ cuối tháng 6, sau khi thỏa thuận mua bán điện đầu tiên kéo dài 2 năm được ký kết giữa công ty Keppel Electric của Singapore với công ty điện lực Nhà nước Electricite du Lào (EDL).
Lào sẽ sớm bắt đầu bán điện cho Singapore theo Dự án Hợp nhất điện Lào-Thái Lan-Malaysia-Singapore (LTMS-PIP), với tổng lượng điện cung ứng là 100 MW.
Tờ Vientine Times số ra ngày 20/6 đưa tin Lào sẽ sớm bán điện cho Singapore trong khuôn khổ Dự án Hội nhập năng lượng Lào - Thái Lan - Malaysia - Singapore (LTMS-PIP).
Singapore sẽ bắt đầu thử nghiệm việc nhập khẩu điện từ nguồn thủy điện tái tạo từ Lào thông qua Thái Lan và Malaysia.
Sau 4 ngày họp trù bị và chính thức, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN đã kết thúc. Rất nhiều mục tiêu và các kiến nghị thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững đã được các bên đưa ra…