Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên đang chờ thời để cất cánh

Tây Nguyên với thiên nhiên khoáng đạt, con người đa dạng, văn hóa đặc sắc... sẽ hấp dẫn hơn nữa nếu kéo được du khách đi sâu vào những bản làng để khám phá đời sống thường nhật của người dân.

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.

Làng văn hóa Nùng An trên Tây Nguyên

Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.

Gìn giữ văn hóa các dân tộc từ Hội xuân Việt Bắc

Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc lần thứ 12, xuân Quý Mão 2023 đã diễn ra tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, trò chơi dân gian dành cho nhân dân và du khách. Đây là hoạt động được tổ chức hàng năm nhằm gìn giữ và phát huy văn hóa của các dân tộc vùng Việt Bắc định cư trên Tây Nguyên.

Nuôi giống thỏ ngoại đẹp như thú cưng, nông dân nơi này của Đắk Lắk bán 70.000-75.000 đồng/kg

Trong bối cảnh giá cả các loại cây trồng bấp bênh, nhiều bà con dân tộc thiểu số ở xã Ea Tam, huyện Krông Năng (tỉnh Đắk Lắk) đã chuyển hướng sang chăn nuôi thỏ ngoại nhập.

Chủ động ngăn chặn dịch COVID-19 tại Tây Nguyên: Sẵn sàng 'ứng chiến'

Sàng lọc ngay tại 'cửa ngõ,' dựa vào dân để chống dịch thông qua các tổ phòng, chống COVID-19 cộng đồng là những giải pháp được các tỉnh Tây Nguyên chủ động triển khai để kiểm soát dịch.

Sẻ chia với người dân về từ vùng dịch

Từ ngày 2-12/10, có trên 21.000 công dân di chuyển từ các tỉnh, thành phố phía Nam về Đắk Lắk. Trên quãng đường di chuyển về quê, người lao động đã được 'tiếp sức' từ những chai nước, hộp sữa, gói bánh… của người dân, chính quyền sở tại; khi về đến quê nhà bà con đã nhận được sự sẻ chia từ người thân, xóm giềng và hệ thống chính quyền cơ sở.