Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Hội đồng của G20 nhấn mạnh khoản đầu tư bổ sung 3.000 tỷ USD hằng năm từ nay đến năm 2030 là cần thiết cho các kế hoạch hành động vì môi trường và vì mục tiêu phát triển bền vững.
Theo tờ The Economist, trong suốt thời gian lạm phát cao, các nhà kinh tế học đã tranh cãi về việc lạm phát đến từ đâu và phải làm gì để 'hạ nhiệt' đà tăng giá hàng hóa và dịch vụ hiện nay.
Hai nhà kinh tế học hàn lâm hàng đầu thế giới - Ben Bernanke và Olivier Blanchard - bắt tay nhau để thực hiện một nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân thực sự của tình trạng lạm phát kỷ lục. Họ xây 'hàm lạm phát'...
Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Lawrence Summers đã bày tỏ lo ngại rằng ngày càng nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc, Nga và Trung Đông, đang liên kết với nhau và giành ảnh hưởng toàn cầu. 'Tôi nghĩ đó là một thách thức lớn đối với Mỹ' - ông cảnh báo.
Số việc làm phi nông nghiệp ở Mỹ tăng thấp nhất kể từ cuối năm 2020, cho thấy chính sách tăng lãi suất quyết liệt của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu hạ nhiệt thị trường lao động.
Vụ sụp đổ của ngân hàng Mỹ Silicon Valley Bank (SVB) đang gây hoảng loạn cho thị trường và làm dấy lên câu hỏi liệu vụ việc này có gây nên hiệu ứng Domino trong hệ thống ngân hàng, châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng mới.
Các ngân hàng trung ương từ khắp các nền kinh tế tiên tiến đã cảnh báo không nên tự mãn về sự suy yếu của cú sốc lạm phát toàn cầu, và cho biết sẽ tiếp tục tăng lãi suất để đảm bảo hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro dài hạn khi các nhà đầu tư ngày càng hy vọng vào khả năng của Fed kìm chế lạm phát đang ở mức cao mà không gây ra suy thoái kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đang chuyển sang một kỷ nguyên khó khăn hơn do lãi suất cao hơn, căng thẳng địa chính trị lớn hơn và những bất ổn rõ ràng hơn.
Việc nước Anh di chuyển nhanh chóng theo chiều hướng từ ổn định sang khủng hoảng làm dấy lên bóng ma của sự hỗn loạn lan rộng trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Giáo sư Lawrence H. Summers - Hiệu trưởng ĐH Harvard giai đoạn 2001-2006 - được ca ngợi với tinh thần tận lực không ngừng nghỉ để tạo ra những sự thay đổi cho giáo dục.
Theo Bloomberg, nước Anh đang ở trong một cuộc khủng hoảng tài chính và có nguy cơ đẩy nhanh nền kinh tế đi sâu vào suy thoái.
Nước Anh đang ở trong một cuộc khủng hoảng tài chính và có nguy cơ đẩy nhanh nền kinh tế đi sâu vào suy thoái.
Bộ môn Tranh biện từ lâu đã được đánh giá cao bởi những lợi ích nó mang lại và trong thời gian gần đây cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của phụ huynh và các em học sinh Việt Nam.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong cuộc họp vào ngày 20 - 21/9 không còn là chuyện phải bàn cãi. Nhưng khi Fed tăng lãi suất, đồng USD tiếp tục mạnh lên, với phần còn lại của thế giới, đó thực sự là vấn đề.
Cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng đồng USD hiện vẫn còn dư địa để tăng thêm, đồng thời e ngại rằng các biện pháp can thiệp tiềm năng của Nhật Bản có lẽ sẽ không đảo ngược được cú giảm của đồng yen.
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Tăng trưởng giảm tốc mạnh của Trung Quốc năm qua đã khiến nhiều chuyên gia suy nghĩ lại về khả năng nước này vượt qua Mỹ thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này. Một số thậm chí nghi ngờ khả năng Trung Quốc làm được điều này trong tương lai....
Đà tăng trưởng giảm tốc mạnh trong năm qua của Trung Quốc bắt đầu khiến nhiều chuyên gia xem xét lại các dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập niên này. Thậm chí, một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ làm được như vậy.
Nhiều thách thức đối với nền kinh tế buộc Trung Quốc phải công bố kế hoạch 19 điểm mới và thừa nhận 'nền tảng phục hồi kinh tế vẫn chưa vững chắc'.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu vừa mắc một trong những sai lầm lớn nhất khi đánh giá thấp mức độ và thời gian xảy ra tình trạng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải đưa ra một quyết định khó khăn khi vừa phải kiểm soát lạm phát đang tăng nóng trong khi vẫn duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc có tham gia tranh cử vào năm 2024 hay không. Tuy nhiên tình trạng nền kinh tế Mỹ và đặc biệt là cách đưa tin của giới truyền thông - vốn chỉ xoay quanh chủ đề lạm phát – có thể sẽ khiến ông sớm đưa ra quyết định và có thể sẽ giúp ông trở lại Nhà Trắng.
Người đàn ông giàu nhất thế giới nhận định nền kinh tế Mỹ suy thoái là
Người đàn ông giàu nhất thế giới nhận định nền kinh tế Mỹ suy thoái là 'điều không thể tránh khỏi' và có thể sẽ sớm xảy ra.
Theo các quan chức kinh tế hàng đầu của Mỹ hôm 19/6, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang xem xét việc dỡ bỏ một số thuế quan đối với Trung Quốc cũng như tạm dừng thuế khí đốt liên bang nhằm đối phó lạm phát.
Một số thuế quan đối với Trung Quốc được thừa hưởng từ chính quyền của cựu Tổng thống Donald Trump 'không có mục đích chiến lược' và Tổng thống Biden đang xem xét loại bỏ chúng như một cách để giảm lạm phát.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét loại bỏ một số loại thuế với Trung Quốc và có thể tạm dừng đánh thuế liên bang lên xăng dầu, trong bối cảnh Mỹ đang muốn kìm hãm tình trạng giá xăng dầu và lạm phát quá cao.
Mặc dù nhận thức được rằng những đánh giá về tình trạng lạm phát vào năm ngoái là chưa đúng đắn, các ngân hàng trung ương đã vẫn tiếp tục ban hành những chính sách sai lầm. Điều này có khả năng sẽ gây thiệt hại lớn hơn cho uy tín của chính các ngân hàng trung ương, đồng thời làm chao đảo các thị trường và làm suy yếu mức độ phục hồi của nền kinh tế các nước sau đại dịch.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thừa nhận lãi suất cao hơn sẽ gây ra một số thiệt hại nhưng không cho rằng suy thoái kinh tế sẽ xảy ra
Lạm phát đã bắt đầu ngấm vào nền kinh tế trong khi các doanh nghiệp trong nước vẫn còn nhiều khó khăn hậu đại dịch. Trước bối cảnh đó, Việt Nam sẽ lựa chọn tăng lãi suất để giải quyết lạm phát hay tiếp tục duy trì lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi?
Hễ đã có lạm phát trước sau gì cũng xảy ra tranh cãi về nguyên nhân giữa các nhà kinh tế cũng như các chính khách. Lạm phát hiện nay ở nước Mỹ cũng không là ngoại lệ khi mới tuần trước giữa tỉ phú Jeff Bezos và Tổng thống Joe Biden đã nổ ra cuộc đôi co về chuyện ai là kẻ gây nên lạm phát.Chiếc xe bán tải chạy điện F-150 Lightning của hãng Ford có giá bán lẻ chính thức là 91.000 đô la, nhưng do khan hàng, nhiều đại lý nâng giá lên đến 145.000 đô la mà người tiêu dùng vẫn chịu mua. Sữa bột trẻ em đang thiếu đến nỗi eBay rao giá cao gấp mấy lần bình thường vẫn có người tranh mua.
Sau khi bán một cây vàng để bắt đáy tiền ảo Luna, anh Trần Văn Hậu đang lo lắng vì số tiền trong tài khoản ngày càng bốc hơi.
Nền kinh tế Mỹ đã có thêm gần nửa triệu việc làm trong tháng Ba. Chỉ số Dow Jones vận động quanh vùng đỉnh. Bất chấp loạt thông tin tích cực, những dự đoán về một cuộc suy thoái vẫn đang bao trùm Phố Wall.
Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên kế hoạch khởi động chương trình kích thích kinh tế quy mô lớn, một cuộc thảo luận đã bùng lên về tương lai của lạm phát sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, việc tập trung vào những mất cân đối trong ngắn hạn có thể che lấp rủi ro dài hạn về sự lấn át của chính sách tài chính *