Theo đồng chí Phạm Thanh Toàn, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cầu Kè: từ nay đến cuối năm 2024, huyện sẽ phát triển thêm 09 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên.
Phát triển sản xuất các sản phẩm OCOP theo hướng đầu tư công nghệ, liên kết sản xuất không chỉ đem lại giá trị, hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giúp sản phẩm có được nét đặc sắc riêng.
Thời gian qua, Sở Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất đưa sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và sản phẩm đặc trưng của tỉnh lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử để quảng bá, xúc tiến thương mại luôn được các doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất hướng đến trong thời đại 4.0. Từ đó, nhiều sản phẩm làm ra được đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP - sản phẩm đặc thù mang đậm nét truyền thống, đặc sản của từng làng quê và gắn bó với làng nghề sản xuất được thúc đẩy vươn xa để tiêu thụ và đến tay người tiêu dùng gần xa trong cả nước.
Thương hiệu máy tiệt trùng Fatzbaby bán chạy nhất sàn TMĐT đã có mặt tại nhiều bệnh viện, góp phần giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh ngay tại phòng bệnh thai sản.
Nổi tiếng trên thị trường TMĐT với các dòng máy hút sữa chất lượng cao, Fatzbaby là người bạn đồng hành đắc lực giúp mẹ bỉm vừa nuôi con vừa kiếm tiền, tự tin vượt qua thử thách sau sinh.
Là khắc tinh của các vi khuẩn cứng đầu, máy tiệt trùng Fatzbaby trở thành sản phẩm bán chạy hàng đầu trên sàn TMĐT nhờ khả năng tiệt trùng lên đến 99,9% một cách nhanh chóng và tiện lợi.
Từ máy tiệt trùng bằng hơi nước đến các dòng máy tiệt trùng bằng tia UV đến từ Fatzbaby - thương hiệu bán chạy số 1 sàn TMĐT, đều là những sản phẩm được nghiên cứu và phát triển để cùng mẹ bảo vệ thế giới của bé yêu.
Thời gian qua, Sở Công Thương Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh kết nối sản phẩm lên sàn thương mại điện tử và ứng dụng chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại. Hoạt động này góp phần giúp các đơn vị mở rộng thị trường.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, mặc dù vậy, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.
Nhằm kích cầu tiêu thụ nông sản cho các địa phương, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp xúc tiến thương mại cũng như ứng dụng công nghệ số trên các sàn thương mại điện tử.
Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024. Đi cùng với sự tăng trưởng thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TMĐT là một trong những yếu tố then chốt để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của TMĐT và kinh tế số (KTS).
Kết nối tiêu thụ, tạo đầu ra cho nông sản qua sàn thương mại điện tử được quan tâm đẩy mạnh nhằm tăng cơ hội xuất khẩu, đưa nông sản Việt 'vươn xa'.
Thời gian qua, Ban Chỉ đạo cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân ưu tiên sử dụng hàng Việt.
Xu hướng hàng hóa xuyên biên giới tràn vào Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, khiến nhà sản xuất, kinh doanh trong nước gặp nhiều khó khăn và mất thị phần
Bất chấp việc các đơn vị sản xuất, phân phối nỗ lực giữ nguyên giá, tăng khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng, thị trường lịch Tết năm nay vẫn khá trầm lắng.
Đại diện các sàn thương mại điện tử lớn gồm Lazada, Shopee… cho biết đang tiến hành rà soát, gỡ bỏ các sản phẩm vi phạm trên nền tảng của mình.
Chỉ còn ít ngày nữa là bước sang năm mới 2024, nhưng thị trường lịch Tết khá trầm lắng bất chấp việc các đơn vị sản xuất, phân phối nỗ lực giữ nguyên giá, tăng nhiều hình thức khuyến mãi để kích cầu sức mua.
Tại Hội chợ triển lãm 'Mỗi xã phường một sản phẩm - Thái Nguyên 2022' và 'Hội chợ triển lãm Công Thương - OCOP Thái Nguyên 2023' vừa được tổ chức mới đây, đã có 190 gian hàng tham gia, kết nối với 23 tỉnh, thành phố, gần 200 tổ chức trong và ngoài tỉnh.
Phát triển thương mại điện tử (TMĐT), nhất là trong các doanh nghiệp (DN) luôn được ngành chức năng tỉnh quan tâm. Tỉnh phấn đấu đến năm 2025 có 60% DN trên địa bàn tham gia sàn giao dịch TMĐT; ứng dụng TMĐT, có kết nối Internet để tìm kiếm thông tin, thị trường; 50% DN có website riêng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm...
Nhằm khôi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19, kích thích tiêu dùng nội địa, ngành Công Thương tỉnh đã và đang triển khai đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã bước đầu ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) trong quảng bá, tiêu thụ nông sản. Các ngành chức năng của tỉnh cũng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người dân đưa các sản phẩm lên sàn thương mại điện tử.
Thời gian gần đây, hình thức bán hàng qua livestream đã và đang được nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh trong tỉnh áp dụng. Qua đó góp phần mở ra hướng đi mới trong tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là nông sản...
Toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 200 chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm được xác lập, với sự tham gia của 103 doanh nghiệp, 65 hợp tác xã, 35 cơ sở giết mổ và 13.809 hộ sản xuất tham gia.
Thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp đã giúp nông dân Cần Thơ nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn định đầu ra cho sản phẩm và làm tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản trên thị trường.
Trung tâm Tin học và Công nghệ số sẽ tiếp tục làm cầu nối giữa Sở Công Thương Trà Vinh với các sàn thương mại điện tử để hỗ trợ địa phương tiêu thụ nông sản.
Trung tâm Tin học và Công nghệ số thuộc Cục thương mại điện tử và Kinh tế số, Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh làm việc với đại diện các sàn thương mại điện tử và nền tảng dropshipping, thúc đẩy tiêu thị sản phẩm trên địa bàn.
Cuối năm, nhu cầu mua sắm tăng cao, nạn hàng giả, hàng nhái theo đó 'nóng' trở lại, nhất là trên môi trường thương mại điện tử (TMĐT). Điều này đặt ra yêu cầu cần lành mạnh hóa thị trường TMĐT, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Sau khi ra mắt dòng sản phẩm gạo ST25 và nhận được phản hồi tích cực của người tiêu dùng cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Mới đây, Công ty cổ phần thương mại AGH chính thức công bố sản phẩm mới – Gạo Lài thơm hảo hạng nhãn hiệu AGH, với mong muốn mang đến nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Việt.
Ngày 21/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu xoài và nông sản tỉnh Sơn La năm 2022. Đồng chủ trì hội nghị có lãnh đạo tỉnh Sơn La; Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương.
Ngày 21/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu xoài và nông sản tỉnh Sơn La năm 2022. Đồng chủ trì Hội nghị có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La; ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương.
Hiện đã có 5 doanh nghiệp và 38 cá nhân đăng ký thu mua với số lượng dự kiến khoảng 36,8 nghìn tấn để tiêu thụ tại các tỉnh miền Nam, Hà Nội và một số địa phương lân cận.
Khai thác tốt hơn thị trường nội địa là một trong những giải pháp tiêu thụ vải thiều năm 2022.
Ban Chỉ đạo (BCĐ) Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản đề nghị các sở, ban, ngành tỉnh, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp, BCĐ Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' các huyện, thành phố chung tay kết nối tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực, đặc trưng năm 2022.