Kỷ niệm xem cô Bẩy Phùng Há hát tuồng

Cô Bảy hôm ấy diễn tuồng võ, diễn được hai ba màn, thấm mệt, nên khi vô buồng, cô tạm ngồi trên chiếc ghế mây mà sơ ý nhè ngồi đại nên không coi trước.

Chuyện ít biết về 3 phiên bản 'Mona Lisa' Việt Nam

Nếu như 'Mona Lisa' của Leonardo da Vinci đã nổi tiếng khắp thế giới, thì Việt Nam có đến 3 phiên bản do danh họa Mai Trung Thứ thực hiện.

Các cuộc cách tân và sự định hình của chiếc áo dài hiện đại

Cuộc cách tân áo dài lần đầu tiên diễn ra vào những năm đầu thập niên 1920, bắt đầu từ các trường học.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Công nghiệp văn hóa với kinh đô áo dài Huế

TTH - Một khi xã hội càng phát triển, các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhân loại càng đặt ra nhu cầu 'sáng tạo' từ vai trò cá nhân người nghệ sĩ, để bồi bổ, tái tạo môi trường sống theo hướng kỹ nghệ hóa - công nghiệp văn hóa, thành một trung tâm để tụ hội và lan tỏa giá trị, gắn liền nhu cầu sản xuất, tạo ra sản phẩm.

Đồ án tốt nghiệp 'đặc biệt' của nữ sinh viên Kiến trúc

Trần Thị Thanh Phương (trường ĐH Kiến trúc TP. HCM) đã sáng tạo ra bộ Boardgame lấy cảm hứng từ áo dài Việt Nam với những quân cờ đậm màu sắc trang phục truyền thống qua từng thời kỳ. Sản phẩm đang thu hút sự chú ý của nhiều bạn trẻ.

Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta

Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam. Tác phẩm thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ VN, từ khi khởi lập đến nay vốn đã và đang được ghi nhận tích cực từ độc giả và giới chuyên môn.

Ra mắt sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta'

Cuốn sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta' là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam, thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam.

Áo dài - Điểm nhấn trong hợp lưu văn hóa Việt

Tà áo dài tha thướt giữa xuân hồng làm ấm lại lòng người sau những tháng ngày bề bộn. Áo dài, vệt văn hóa trong chuỗi tổng phổ văn hóa Việt hàng nghìn năm qua vẫn vẹn nguyên nét tinh khôi vốn dĩ.

Nhớ về thời trang ở phố...

Ta vẫn thường hay nhầm lẫn khái niệm thời trang khác với ăn mặc hàng ngày. Thực ra chỉ là một mà thôi. Chữ 'thời trang' nếu đem chiết tự ra cũng vẫn là như vậy. Thế nhưng nếu có ai đó được coi là ăn mặc kém tính thời trang thì vẫn có thể hiểu được. Bởi vì cái gọi là thời trang có khi diễn ra trong một khoảng thời gian khá ngắn ngủi. Có khi một mùa. Có lúc một tháng. Đôi khi chỉ một tuần…

Cuộc canh tân áo dài những năm 1930 tác động tới làm đẹp ra sao?

Các mỹ viện bắt đầu xuất hiện, không chỉ làm đẹp cho mái tóc (uốn, nhuộm đen, hung, bạch kim), mà còn lấy cao trắng răng, nâng ngực, làm rậm lông mày, uốn mi, xóa tàn nhan.

Tìm lại 'thuở vàng son' cho áo dài xứ Huế

Trải qua nhiều năm thăng trầm, từ chiếc nôi ở xứ Huế, áo dài Việt Nam đã trở thành một biểu tượng, bản sắc văn hóa về trang phục Việt. Riêng với xứ Huế, áo dài còn mang một quá khứ vàng son, một kiểu cách rất riêng của vùng đất kinh kỳ.

Huy động 1 triệu chữ ký để đề nghị công nhận áo dài là Di sản Quốc gia

Trong sự kiện 'Xuân Canh Tý: Áo dài và Hoa' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPNVN Nguyễn Thị Thu Hà đã ký tên lên chiếc áo dài đặc biệt, mở đầu cho việc phát động thu thập 1 triệu chữ ký đề nghị công nhận áo dài là Di sản Quốc gia.

Sự kiện 'Áo dài và hoa' sắp diễn ra tại Hà Nội

'Áo dài và hoa' được tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam là sự kiện đầu tiên nằm trong chuỗi hoạt động 'Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam', do Hội LHPN Việt Nam tổ chức trong năm 2020 nhằm tôn vinh chiếc áo dài Việt Nam.

Văn hóa hướng tới phát triển bền vững - Bài 2: Lan tỏa tinh hoa bản sắc văn hóa Việt

Bản sắc, truyền thống văn hóa Việt được hội tụ, bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử. Hội nhập quốc tế chính là cơ hội lớn để bản sắc văn hóa Việt Nam lan tỏa ra toàn thế giới từ chính sức hấp dẫn của những nét đẹp văn hóa và thông qua hoạt động quảng bá, giới thiệu, đưa di sản văn hóa Việt đến với bạn bè thế giới.

Lạm bàn… Ăn - Ở - Mặc

Chiều. Trời lặng gió. Ngồi yên tĩnh và nghĩ vẩn vơ. Đại khái, vừa đọc lại vài chuyện cổ tích nước Nam, mạo muội nghĩ rằng, không riêng gì người Việt, bất cứ dân tộc nào tồn tại trên Trái đất này, mối quan tâm xuyên suốt ngàn đời của họ bao giờ cũng gắn liền với đất. Quê cha đất Tổ.

PGS.TS Đinh Hồng Hải: Biểu tượng văn hóa chính là 'dấu vân tay văn hóa' của mỗi dân tộc

Trước thực trạng không ít sản phẩm văn hóa trở nên phản cảm vì sử dụng tùy tiện các biểu tượng văn hóa lai căng, méo mó..., câu hỏi đặt ra là căn nguyên của tình trạng này là gì và cần phải làm gì để ngăn chặn các biểu tượng văn hóa Việt bị biến tướng, lai căng? Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đinh Hồng Hải, giảng viên Khoa Nhân học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, người từng có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về biểu tượng văn hóa nhân câu chuyện này.

Bàn về trang phục của phụ nữ Việt Nam thời hiện đại

Trang phục được hiểu là đồ che phủ hoặc quần áo, các đồ phụ trang cho thân thể con người. Ngoài những chức năng cơ bản như giữ ấm, bảo vệ cơ thể thì trang phục hiện đại còn giúp nhận biết người mặc ở một số yếu tố như giới tính, tuổi, nghề nghiệp, tính cách và góp phần giúp người mặc được hấp dẫn hơn.

Hoa hậu Giáng My và các nữ doanh nhân với áo dài Lemur

Dựa trên những bản vẽ kiểu Áo dài Lemur của họa sỹ Nguyễn Cát Tường, nhà thiết kế Lê Sĩ Hoàng, người sáng lập Bảo tàng Áo dài Việt Nam đã làm sống lại vẻ đẹp và không khí thời đại qua bộ sưu tập 'Sắc Lemur 2019'.