Năm 2023, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản, trở thành nước xuất khẩu ôtô lớn nhất thế giới. Các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc cũng chiếm hơn một nửa số xe điện (EV) được sản xuất trên thế giới. Khi họ phát triển quy mô, lợi thế về chi phí và chuyên môn, ngày càng có nhiều dự đoán rằng các thương hiệu EV của Trung Quốc cuối cùng sẽ tràn ngập thị trường toàn cầu.
Trung Quốc vừa phản ứng mạnh mẽ trước các biện pháp của Liên minh Châu Âu nhằm ngăn chặn sự bành trướng của các tập đoàn xe điện (EV) Trung Quốc tại thị trường này.
Nhu cầu mạnh mẽ đối với các mẫu xe plug-in hybrid thúc đẩy mức tăng trưởng lên đến 66%. Đây là kỷ lục hàng tháng thứ năm liên tiếp đối với công ty có trụ sở tại Thâm Quyến được Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffett hậu thuẫn.
Xpeng, Leapmotor và Zeekr đạt mức tăng trưởng hai chữ số, ngay cả khi mức thuế quan mới của EU làm ảnh hưởng tới kế hoạch xuất khẩu của các hãng xe Trung Quốc.
Dù có sự xuất hiện của nhiều hãng xe Trung Quốc, nhưng tình trạng sale đua nhau livestream bán xe chưa diễn ra tại VMS 2024.
Khi các đối thủ trong nước tại Trung Quốc đang ngày càng lớn mạnh, vấn đề giành thị trường là bài toán rất khó cho các thương hiệu xe nước ngoài ở quốc gia tỷ dân. Bằng cách đặt cược vào xe hybrid pin lớn, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đang kỳ vọng vào một tia hi vọng mới.
Để cạnh tranh trực tiếp với các mẫu xe điện giá rẻ từ Trung Quốc, các hãng ô tô châu Âu đang chuyển hướng tập trung vào các mẫu xe nhỏ gọn, thậm chí còn hợp tác với đối thủ.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang lên kế hoạch tung ra thị trường hàng chục mẫu xe điện giá cả phải chăng vào năm tới. Hiện nay họ đang tuân thủ cao với các mục tiêu giảm phát thải carbon mới của Liên minh châu Âu (EU) và sẵn sàng kế hoạch ứng phó sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ Trung Quốc.
Mục tiêu xe điện của quốc gia đông dân nhất thế giới như Ấn Độ rất táo bạo, nhưng có nguy cơ bị kìm hãm bởi các chính sách không nhất quán và cơ sở hạ tầng yếu kém.
Mặc dù sử dụng nhiều phương án hoạt động vận động hành lang nhằm chia rẽ các nước trong khối EU để chặn thuế quan EV mới nhưng EU vẫn áp mức thuế rất cao. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đã sẵn sàng tìm phương án để làm suy yếu EU.
Phần lớn hãng xe năng lượng mới tại Trung Quốc gần như sẽ không thể 'về đích' khi doanh số 9 tháng chưa bằng một nửa mục tiêu đề ra cho cả năm 2024.
Leapmotor sẽ sớm có mặt tại châu Âu, đã lên sẵn kế hoạch sản xuất để tránh thuế nhập khẩu bổ sung dành cho ôtô nhập khẩu từ Trung Quốc.
Cuộc đối đầu giữa Volkswagen với các nhà lãnh đạo đội ngũ lao động quyền lực về cách giải quyết chi phí tăng vọt tại các nhà máy ít được sử dụng của Đức đã gây ra sự căng thẳng những ngày gần đây.
Trung Quốc đang nỗ lực tìm kiếm lối thoát cho những căng thẳng thương mại với EU liên quan đến vấn đề xe điện. Trong khi giới chức cấp cao đang tiến hành đàm phán, nhiều hãng xe điện Trung Quốc đã bắt đầu dịch chuyển hoạt động sản xuất tới châu Âu.
Thuế quan đã ảnh hưởng đến doanh số bán hàng và Trung Quốc đang trên đà xây dựng các nhà máy tại chính những quốc gia châu Âu.
Xe điện hiện đã chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc. Tuy nhiên, với phần lớn các thương hiệu, ngay cả những tên tuổi lớn như Xpeng, Zeekr hay Xiaomi, con đường hướng tới kinh doanh có lãi hiện vẫn còn rất dài.
Nhiều hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới vốn đã thống trị thị trường ô tô Trung Quốc trong nhiều thập kỷ, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Thế nhưng, kỷ nguyên vàng son đó đang dần khép lại, theo đài CNN.
Nhiều hãng xe Trung Quốc mong muốn đưa xe năng lượng mới đến châu Âu, nhưng trên thực tế hiện nay, tình hình xuất khẩu không tốt như tưởng tượng.
Ngân hàng Hoa Kỳ ước tính lợi nhuận của toàn bộ ngành công nghiệp xe điện Trung Quốc có thể chuyển sang mức âm trong năm nay nếu BYD giảm thêm 7% mức giá trên toàn bộ mẫu xe.
Xe điện chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc, nhưng các thương hiệu lớn như Xpeng, Zeekr và Xiaomi phải đối mặt với chặng đường dài để có lãi, thậm chí là thua lỗ nặng.
Triển vọng doanh thu của các nhà sản xuất xe điện (EV) Trung Quốc vẫn ảm đạm, thậm chí nhiều công ty đang chịu áp lực thua lỗ mặc dù xe điện hiện chiếm hơn một nửa doanh số bán ôtô mới tại thị trường đại lục.
Động thái này không phải là sự chuyển việc đồng loạt, mà là dấu hiệu thắt chặt quan hệ đối tác công nghệ giữa hãng xe Đức và công ty xe điện cao cấp Trung Quốc.
Hôm thứ Hai (8/7), quan chức của cơ quan công nghiệp ô tô hàng đầu Trung Quốc cho biết, khả năng thuế quan của châu Âu đã làm giảm 20 - 30 điểm phần trăm tăng trưởng xuất khẩu ô tô điện và xe hybrid của Trung Quốc trong những tháng gần đây.
Ở phiên bản EREV, chiếc SUV có mức tiêu thụ nhiên liệu chỉ 5,4L/100 km.
Khi Mỹ và châu Âu quyết liệt với ôtô Trung Quốc thông qua các khoản thuế nhập khẩu, thị trường Australia dường như đang trở thành một điểm đến hấp dẫn hơn.
Leapmotor C16 2024 đã chính thức ra mắt. Mẫu SUV 6 chỗ mới của Leapmotor do Stellantis hậu thuẫn có cả phiên bản chạy hoàn toàn bằng điện và phiên bản mở rộng phạm vi hoạt động.
Các mẫu xe mới mang nhãn hiệu Freelander của hãng xe sang Jaguar Land Rover ban đầu sẽ được bán ở Trung Quốc thông qua một mạng lưới chọn lọc và sẽ được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài trong tương lai.
Mức thuế EU áp dụng bổ sung đối với từng thương hiệu sẽ khác nhau, cụ thể là BYD 17,4%, Geely 20% và SAIC 38,1%.
Hãng sản xuất ô tô đa quốc gia Stellantis sẽ hợp tác với nhà sản xuất pin Contemporary Amperex Technology Co. Ltd. (CATL) và các công ty khác của Trung Quốc để sản xuất xe điện (EV), pin tại châu Âu.
Jaguar Land Rover (JLR) trở thành cái tên mới nhất xác nhận sẽ trưng dụng nền tảng của đối tác Trung Quốc là Chery cho các mẫu xe điện của mình trong tương lai.
Trong bối cảnh xem xét áp đặt thuế quan đối với các sản phẩm xe điện Trung Quốc để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa, các quốc gia châu Âu vẫn nỗ lực thu hút các nhà sản xuất nước bạn rót vốn đầu tư để tạo việc làm và thúc đẩy kinh tế…
Thuế suất mới được công bố hôm 8/6 của Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng đối với mọi loại xe ô tô Trung Quốc, trừ xe điện.
Khi Leapmotor xuất hiện lần đầu tiên tại Malaysia với chiếc SUV điện C10 trong tháng này, thương hiệu Stellantis cũng đã trình làng chiếc xe điện nhỏ gọn T03 tại quốc gia này.
Hiện tại, người tiêu dùng Mỹ chưa thể mua xe điện mang nhãn hiệu Trung Quốc, nhưng một nghiên cứu mới đây cho thấy người lái xe dưới 40 tuổi sẵn sàng đón nhận chúng.
Mỹ và châu Âu đang đưa ra các rào cản để ngăn ô tô Trung Quốc ra khỏi thị trường quê nhà. Nhưng ở ở cấp độ công ty đang diễn ra điều ngược lại khi các công ty của Mỹ và châu Âu lại 'thân thiết' với Trung Quốc.