Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm thứ Hai (25/3) đã thông qua một nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức giữa Israel và Hamas.
Qatar và Jordan chỉ trích việc Hội đồng Bảo an LHQ lần thứ 3 không đưa ra nghị quyết chấm dứt cuộc chiến khốc liệt ở Gaza phản ánh sự bất lực của quốc tế trong ngăn chặn thảm họa nhân đạo ở đây.
Mỹ tiếp tục phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về cuộc chiến tại Gaza và ngăn chặn nỗ lực ngừng bắn lần thứ 3 tại khu vực này.
Đại sứ - Trưởng phái đoàn Mỹ tại LHQ Linda Thomas-Greenfield cho biết dự thảo không đưa đến nền hòa bình bền vững, kéo dài thời gian giam giữ con tin và làm trầm trọng thêm khủng hoảng nhân đạo.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã nhiều lần cảnh báo nguy cơ căng thẳng quân sự leo thang và tính toán sai lầm kể từ khi xảy ra xung đột giữa phong trào Hamas và Israel sẽ đẩy khu vực này vào 'chảo lửa'.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã nhiều lần cảnh báo nguy cơ căng thẳng quân sự leo thang và tính toán sai lầm kể từ khi xảy ra xung đột giữa phong trào Hamas và Israel sẽ đẩy khu vực này vào 'chảo lửa.'
Ngày 30/1, Mỹ cho biết Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine ở Cận Đông (UNRWA) cần thực hiện 'những thay đổi cơ bản' trước khi Washington nối lại việc tài trợ bị tạm dừng do các cáo buộc từ Israel.
Giới chuyên gia nhận định sự phân cực xảy ra trong cuộc xung đột Israel - Hamas đang khiến cách tiếp cận chiến lược của Bắc Kinh đối với Trung Đông ngày càng khó duy trì.
Xung đột ở Trung Đông đang ảnh hưởng đến cán cân quyền lực toàn cầu, làm hao tổn nguồn lực của Mỹ và EU trong khi giảm bớt áp lực lên Nga và mang lại những cơ hội mới cho Trung Quốc.
Theo LHQ, hệ thống y tế tại Dải Gaza đang bên bờ vực sụp đổ; toàn bộ Gaza phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước do cơ sở hạ tầng bị hư hại, không có điện để vận hành máy bơm và nhà máy khử muối.
Ngày 18/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức cuộc họp đầu tiên về trí tuệ nhân tạo. Trung Quốc cho rằng công nghệ này không nên trở thành một 'con ngựa bất kham' trong khi Mỹ cảnh báo việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để kiểm duyệt hoặc đàn áp người dân.
Chuyên cơ chở Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã tới Đài Loan (Trung Quốc), động thái chắc chắn sẽ kéo theo những phản ứng mạnh mẽ từ Bắc Kinh.
Trung Quốc và Nga đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Triều Tiên, do Bình Nhưỡng liên tiếp thử tên lửa đạn đạo thời gian gần đây. Nghị quyết trừng phạt Triều Tiên nhận được sự ủng hộ của 13 ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất về trừng phạt mạnh mẽ Triều Tiên đã bị gạt bỏ vì 2 thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phủ quyết.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không thể thông qua nghị quyết áp thêm lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên do sự phản đối của Nga và Trung Quốc.
Trung Quốc và Nga ngày 26/5 đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Triều Tiên, do Bình Nhưỡng liên tiếp thử tên lửa đạn đạo thời gian gần đây.
Nghị quyết trừng phạt Triều Tiên nhận được sự ủng hộ của 13 ủy viên Hội đồng Bảo an, tuy nhiên, Trung Quốc và Nga ủng hộ một tuyên bố mang tính không ràng buộc hơn là một lệnh trừng phạt mới.
Hôm thứ Năm (26/5), Trung Quốc và Nga đã phủ quyết đề xuất của Mỹ tại Liên Hợp Quốc về việc áp đặt thêm những biện pháp trừng phạt đối với Triều Tiên, vì các vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây của nước này.
Đặc phái viên Trung Quốc tại Liên hợp quốc đã lên tiếng phản đối các vụ tịch thu hoặc đóng băng tài sản của nước khác một cách tùy tiện.
Mỹ đang thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trừng phạt thêm Triều Tiên về các vụ phóng tên lửa gần đây.
Trung Quốc đã gọi động thái đình chỉ Nga khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là một hành động 'chính trị hóa' và sẽ đặt ra một 'tiền lệ mới nguy hiểm'.
Nghị quyết của Đại hội đồng LHQ kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Ukraine nhận được 140 phiếu ủng hộ và 5 phiếu chống, trong khi có 38 nước, bao gồm Trung Quốc, bỏ phiếu trắng.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã có nhiều quốc gia trên thế giới lên án, tuy nhiên cũng không ít quốc gia có thái độ khác.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm thứ Tư đã bỏ phiếu với số phiếu chênh lệch lớn về hành động quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine và yêu cầu Moscow ngừng chiến cũng như rút các lực lượng quân sự về nước.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc cho biết các đồng nghiệp Nga đã thông báo rằng Moscow không có kế hoạch quân sự với Ukraine trong suốt thời gian diễn ra Thế vận hội kéo dài khoảng hai tuần.
Trong bối cảnh căng thẳng Đài-Trung tồi tệ nhất trong 40 năm qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định, Washington có cam kết bảo vệ Đài Loan.
Trước việc các vụ đụng độ giữa lực lượng an ninh Israel và người Palestine tái diễn tại Đông Jerusalem cũng như Israel tiến hành một loạt vụ không kích nhằm vào các mục tiêu quân sự tại Dải Gaza sau khi hàng trăm quả rocket được phóng về phía Jerusalem vào ngày 10-5, cộng đồng quốc tế tiếp tục lên tiếng bày tỏ quan ngại, hối thúc các bên xuống thang bạo lực.
Trung Quốc hôm thứ Hai đã tham gia một hiệp ước thương mại vũ khí toàn cầu (văn bản bị ông Trump từ chối) và cũng lên tiếng chỉ trích hành động bắt nạt, chủ nghĩa đơn phương và làm suy yếu các nỗ lực chống lại các thách thức toàn cầu – được cho là nhắm đến chính quyền Mỹ.
Hai bên tranh cãi gay gắt sau khi Trung Quốc phản đối Hội đồng Bảo an họp về Hong Kong theo yêu cầu của Mỹ vì cho rằng đây là vấn đề nội bộ.
Mỹ - Trung tiếp tục nối dài các tranh cãi liên quan tới đại dịch COVID-19 trong cuộc họp của LHQ bàn về viện trợ nhân đạo ở Syria hôm 19/5.
Sáng 4-3, đã có 92.880 ca nhiễm SARS-CoV-2 trên toàn cầu, trong đó, số người tử vong là 3.168, số người hồi phục là 48.494.
Trung Quốc và Nga đề xuất dự thảo Nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, dỡ bỏ một số lệnh cấm đối với Triều Tiên nhưng Mỹ, Anh và Pháp không đồng tình.
Ba Lan, quốc gia đang giữ chức chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong tháng này, đã từ chối đưa ra thông báo sau khi cuộc họp kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên đã trở thành một trong những ưu tiên chính sách đối ngoại của ông Donald Trump.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Zhang Jun ám chỉ rằng Mỹ sẽ không thể hoàn toàn dựa vào sự ủng hộ của Bắc Kinh về vấn đề Triều Tiên nếu Washington tiếp tục gây sức ép lên Bắc Kinh trong cuộc chiến thương mại.